• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Bạn đang ở:Trang chủ / Kiến thức căn bản / IN 3D / Nên Dùng Keo Gì Để Mẫu Bám Dính Vào Bàn In 3D?

Nên Dùng Keo Gì Để Mẫu Bám Dính Vào Bàn In 3D?

28/04/2022 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 13/12/2019 @ 15:48

Nên Dùng Keo Gì Để Mẫu Bám Dính Vào Bàn In 3D? 

Từ những ngày đầu chập chững với chiếc máy in 3D đã phải vật lộn với việc lớp in đầu tiên cứ bị bật ra khỏi miếng băng dính! Mặc dầu đã thử khá nhiều biện pháp, từ gia nhiệt bàn in 60 độ C, in thêm lớp Raft, Skirt… nhưng tất cả đều không bỏ bèn gì, đặc biệt khi in những mô hình cỡ bự. Để giúp các bạn thuận tiện hơn trong việc xài máy in 3d cũng như có những mẫu in đẹp như ý.

Xem thêm:

  • Sơn và làm nhẵn bề mặt mẫu in 3D
  • Keo Dán Nhựa Dùng Cho Mô Hình In 3D

Hôm nay,  xin giới thiệu loại keo dán hữu hiệu và rẻ nhất giúp mẫu bám chặt vào bàn in 3D.

Với nhựa PLA

Nhựa PLA có nguồn gốc từ thiên nhiên và cũng dễ in nhất nên thường được các shop in 3D sử dụng. Nhựa PLA ít bị cong vênh nên chỉ cần dùng keo kính là đủ để mặt đế bám chặt vào bàn in. Trước đây, người ta hay dùng loại băng dính cách điện ( Kapton), hoặc băng dính xanh (Blue-tape).

Thực tế, khi xài các loại băng dính trên, công đoạn dán và lột miếng dán rất mất thời gian và cần một chút khéo léo nữa!

Bạn nên dùng loại keo khô Deli (7091)

Một ống keo khô ( còn gọi là hồ khô) có giá từ 6-8k đồng. Xài được hơn nhiều lượt in (bôi kín bàn in). Khá là rẻ và dễ lau chùi nữa!

Keo Dán Deli (7091) – Hộp to 180k

Một điểm đáng chú ý nữa mà mình rất thích khi dùng hồ khô là dê lau chùi bàn in và mẫu in!

Lưu ý: hồ khô này có thể dùng với các chất liệu in 3D: dẻo (flexible), nilon ( có gia nhiệt 50 độ C)…

Với nhựa ABS

Chỉ có 2 giải pháp hữu hiệu nhất:

  • Dùng tấm cách nhiệt Kapton ( loại tốt)
  • Dung dịch ABS+ acetone: Bạn cắt vài đoạn sợi nhựa ABS nhúng vào lọ acetone, chờ 1h sau, nhìn thấy hổn hợp chuyển sang màu đục như nước gạo là OK!

Ngoài việc dùng keo, băng dính, dung dịch raft, bạn cần nghiên cứu kỹ các thủ thuật in 3D nhằm đảm bảo hạn chế cong vênh mẫu in.

5/5 - (1 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Sơn và làm nhẵn bề mặt mẫu in 3D
Sơn và làm nhẵn bề mặt mẫu in 3D
Keo Dán Nhựa Dùng Cho Mô Hình In 3D
Keo Dán Nhựa Dùng Cho Mô Hình In 3D
Lược Sử In 3D: Từ Những Hi Vọng Đầu Tiên Cho Tới Thời Đại 4.0
Lược Sử In 3D: Từ Những Hi Vọng Đầu Tiên Cho Tới Thời Đại 4.0

Thuộc chủ đề:IN 3D Tag với:3D printer, bed, deli, glue, in 3D, keo khô

Bài viết trước « Keo Dán Nhựa Dùng Cho Mô Hình In 3D
Bài viết sau Tổng hợp code và hướng dẫn lập trình CCS cho PIC16F877A »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

21/05/2022

Xác định khoảng cách khi đỗ xe bằng cảm biến HC-SRF04 sử dụng ESP8266 và App Blynk

21/05/2022

Điều khiển động cơ Servo SG90 bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266

21/05/2022

Mạch ampli 60W dùng sò D880

Mạch ampli 60W dùng sò D880

21/05/2022

Mạch đóng ngắt Rơ le

Mạch đóng ngắt Rơ le

21/05/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (245)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (92)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (22)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (163)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (14)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Xác định khoảng cách khi đỗ xe bằng cảm biến HC-SRF04 sử dụng ESP8266 và App Blynk
  • Điều khiển động cơ Servo SG90 bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266
  • Mạch ampli 60W dùng sò D880
  • Mạch đóng ngắt Rơ le
  • Hướng dẫn làm KIT AVR đơn giản

Bình luận mới nhất

  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương
  • Dương trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.