• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Dân dụng » Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

25/12/2019 by admin Để lại bình luận

Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

Mục lục hiện
Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
1.Sơ đồ đi dây điện nổi
1.1 Ưu điểm
1.2 Nhược điểm
2.Sơ đồ đi dây điện âm tường
2.1 Ưu điểm
2.2 Nhược điểm
Dưới đây là: Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
Lời kết

Hiện nay nhu cầu sử dụng điện là vô cùng thiết yếu. Với bất cứ công trình nào mạng lưới điện luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu. Mỗi căn nhà đều có thiết kế, nhu cầu sử dụng của chủ công trình là khác nhau. Việc tính toán, lựa chọn, thiết kế mạng lưới điện cũng là thứ khiến họ khá là “đau đầu”.

Xem thêm:

  • Tổng hợp ký hiệu bản vẽ điện dân dụng và các loại sơ đồ mạch
  • Các mạch điện đèn cơ bản trong mạch điện dân dụng

Vậy để tìm ra giải pháp cho căn nhà của bạn và cụ thể là cách đi dây điện trong nhà cấp 4 thế nào? Mời các bạn tham khảo qua những chia sẻ của thợ sửa chữa điện nước ở bài viết dưới đây.

Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

Đi dây điện trong nhà cấp 4 gồm 2 loại sơ đồ chính là sơ đồ đi dây điện nổi và đi dây điện chìm. Ưu nhược điểm tôi xin đề cập ở dưới như sau :

1.Sơ đồ đi dây điện nổi    

Như tên gọi cách đi dây này đường dây điện sẽ được để ra ngoài tường, được cố định bằng những tấm nhựa gắn lên tường . Đường dây nổi được lắp đặt sau khi hoàn thành công trình.

1.1 Ưu điểm

  • Tiện lợi cho việc sửa chữa, bảo trì
  • Chi phí rẻ hơn so với đi dây điện âm tường
  • Dễ dàng thay thế đường dây, thiết bị khi có sự cố. Hoặc khi hộ gia đình có nhu cầu sửa đổi
  • Không cần thiết kế sơ đồ trước khi khởi công xây dựng.

1.2 Nhược điểm

  • Tính thẩm mĩ không cao
  • Dễ gây chập cháy nguy hiểm nếu có va chạm hơn là đi dây điện chìm
  • Ảnh hưởng đến không gian sử dụng
Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
Đi dây điện trong nhà cũng mang tính nghệ thuật
Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
Đi dây điện nổi trong nhà nhà cấp 4

2.Sơ đồ đi dây điện âm tường

Đi dây điện âm tường là sử dụng các đường ống dẫn dây đường chôn chìm xuống mặt sàn hoặc trong tường. Với cách đi dây này thì cần phải có sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4  trước khi  khởi công xây dựng. Và dây thường được lắp đặt ngay sau khi xây dựng xong từng cấu trúc của ngôi nhà. Việc thiết kế sơ đồ đi dây của từng công trình là khác nhau nên việc thiết kế sơ đồ phụ thuộc nhiều vào cách bài trí và nhu cầu của chủ công trình.

2.1 Ưu điểm

  • Công trình mang tính thẩm mỹ cao
  • Tiết kiệm không gian nhà ở
  • Tránh được các yếu tố bên ngoài dẫn tới việc độ bền của mạng lưới điện tăng lên

2.2 Nhược điểm

  • Chi phí lắp đặt cao
  • Khi xảy ra sự cố , việc sửa chữa bảo trì, nâng cấp diễn ra khá phức tạp
  • Cần phải có sơ đồ thiết kế mạng lưới dây điện trước khi khởi công xây dựng
  • Cần chọn lọc vật liệu xây dựng khá kỹ càng vì thường mạng lưới điện âm tường sẽ cần độ bền tương đương với công trình xây dựng.

Dưới đây là: Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
Đường dây điện đang được đi dây âm tường trong nhà cấp 4

Lời kết

Bên trên tôi đã trình bày ưu nhược điểm của 2 kiểu đi dây chính trong nhà cấp 4.Với mỗi kiểu đi dây sẽ có ưu nhược điểm khác nhau. Chủ công trình nên cân nhắc thật kỹ trước khi khởi công xây dựng . Vì Cách đi dây như thế nào ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc cũng như tính thẩm mỹ của căn nhà. Ngoài việc tham khảo sơ đồ đi dây trong nhà cấp 4 tôi nêu trên chủ công trình cũng cần tính toán kỹ ,giá thành , độ bền , tính thẩm mỹ…vv của nguyên vật liệu khi xây dựng công trình. Để tránh những sai sót không đáng có dẫn đến việc bảo trì nâng cấp diễn ra phức tạp và tốn kém.

Nguồn: suachuadiennuocgiare.com

Đánh giá bài viết

You May Also Like

cách đọc sơ đồ mạch điện
Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp
Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
Giáo trình Tự Động Hóa

Thuộc chủ đề:Dân dụng, HOME AUTOMATION Tag với:âm tường, cấp 4, đi dây, điện, điện nổi, sơ đồ, trong nhà

Bài viết trước « Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp
Bài viết sau Mạch đuổi chuột, mạch đuổi gián, đuổi muỗi »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch thắp đèn led bằng nguồn 220V

Mạch thắp đèn led bằng nguồn 220V

21/01/2021

Ổn áp công suất lớn dùng IC họ 78xx

Ổn áp công suất lớn dùng IC họ 78xx

20/01/2021

Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V

Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V

19/01/2021

Bảng tra tham số transitor công suất nhỏ (tín hiệu) TB hay BJT

Bảng tra tham số transitor công suất nhỏ (tín hiệu) TB hay BJT

18/01/2021

Varistor hay Tụ chống sét là gì?

Varistor hay Tụ chống sét là gì?

17/01/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch thắp đèn led bằng nguồn 220V
  • Ổn áp công suất lớn dùng IC họ 78xx
  • Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V
  • Bảng tra tham số transitor công suất nhỏ (tín hiệu) TB hay BJT
  • Varistor hay Tụ chống sét là gì?
  • Chất bán dẫn là gì?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • admin trong Hack hệ thống CAN bus trên ô tô
  • Nguyen Tien trong Hack hệ thống CAN bus trên ô tô

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.