• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » HOME AUTOMATION » Điều khiển thiết bị bằng giọng nói thông qua Google Assitant sử dụng ESP8266, Adafruit, IFTTT

Điều khiển thiết bị bằng giọng nói thông qua Google Assitant sử dụng ESP8266, Adafruit, IFTTT

14/09/2023 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 28/07/2020 @ 15:19

Điều khiển thiết bị bằng giọng nói thông qua Google Assitant sử dụng ESP8266, Adafruit, IFTTT

Mục lục hiện
Điều khiển thiết bị bằng giọng nói thông qua Google Assitant sử dụng ESP8266, Adafruit, IFTTT
Tạo tài khoản IFTTT
Cấu hình Adafruit
Dashboards Adafruit
Active Key Adafruit
Sơ đồ đấu nối
Các linh kiện cần thiết cho dự án
Code:
Thư viện
Giải thích Code
Video hướng dẫn

Như đã hứa hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng Google Assistant để điều khển thiết bị thông qua Web server io.adafruit.com.

Nếu bạn chưa biết cách cài đặt ESP8266 trên Arduino IDE thì các bạn xem bài viết bên dưới nhé.

Xem thêm: Hướng dẫn cài đặt ESP8266 và kết nối với Blynk

Tạo tài khoản IFTTT

Trong bài viết Điều khiển thiết bị bằng giọng nói thông qua Google Assistant Tiếng Viết sử dụng ESP8266, Blynk và IFTTT mình đã hướng dẫn chi tiết cách để tạo tài khoản trên IFTTT nên phần này các bạn xem lại bài trước để hiểu rõ hơn nhé.

  • Sau khi đăng nhập thành công các bạn Click vào “My Applets” và chọn “New Applet” để tạo một dự án mới.
  • Bấm vào  + this.
  • Tìm đến Google Assistant và bấm kết nối.
  • Chọn thẻ “Say a simple phrase” và các bạn điền đầy đủ các thông tin bên dưới nhé.

  • What do you want to say?: Chúng ta đặt tên câu lệnh cần nói ở đây mình đặt là “turn on fan”.
  • Ngoài ra ở 2 mục tiếp theo các bạn có thể đặt thêm những câu lệnh khác để có thể bật/tắt thiết bị của mình.
  • What do you want the Assistant to say in the response?: Ở phần này là câu phản hồi từ Google Assistant khi mình thực hiện lệnh vừa nói.

Cấu hình Adafruit

Tiếp theo ta chọn  + That.

Tìm kiếm Adafruit và bấm vào kết nối.

Tiếp theo các bạn nhấn vào “Send data to Adafruit IO”.

Tiếp theo các bạn vào website io.adafruit.com để tạo một dự án mới trên này đã nhé.

Sau khi đã đăng nhận thành công, các bạn vào “Feeds – Actions – Create a New Feed” để tạo một Feed mới nhé.

  • Name: Các bạn đặt tên cho dự án ở đây mình sẽ đặt là “điều khiển quạt”.
  • Description: Phần mô tả thông tin dự án bạn đang thực hiện (phần này không bắt buộc) và nhấn Create để hoàn thành.

Bạn kích chọn vào điều khiển quạt để quản lý Feed nhé.

Bây giờ bạn quay lại trang IFTTT rồi bấm F5 thì sẽ được như thế này.

Nó tự nhận Feed “điều khiển quạt” mà ta vừa mới tạo trên Adafruit.

Các bạn điền số “1” vào ô “Data to save” (“1”: trạng thái bật ) và bấm nút Create action.

Bạn nhấn Finish để hoàn thành.

Tương tự các bạn tiếp tục tạo thêm cho phần tắt quạt “turn off fan”. Ở mục “Data to save” các bạn sẽ điền là “0” (trạng thái tắt) nhé.

Sau khi đã tạo thành công các bạn sẽ nhận được như hình bên dưới.

Để kiểm tra các bạn mở Google Assitant trên điện thoại và nói “Ok Google” ra lệnh bật quạt “turn on fan”, nếu Google Assistant  phản hồi lại “ok quạt đã được bật” thì bạn đã thành công.

Giá trị được trả về khi chúng ta ra lệnh bật tắt thiết bị, giá trị này được lưu trên Adafruit IO.

Dashboards Adafruit

Bây giờ chúng ta sẽ tạo một Dashboards (bảng điều khiển) để điều khiển trực tiếp trên Adafruit IO.

Chọn Dashboards > Actions > Create a New Dashboard.

Chúng ta đặt tên cho bảng điều khiển và mô tả dự án đang thực hiện.

Tiếp theo bạn chọn vào Arduinokit.vn để đến phần quản lý.

Chọn dấu  +  để tạo Block mới và chọn Toggle như hình.

Tiếp theo vào Group/Feed đã tạo (Create a New Feed) và nhấn Next step.

Ở mục Block Title là Arduinokit.vn bạn ghi gì cũng được nhé.

  • Button On Text: 1 (trạng thái bật), các bạn lưu ý điền trùng với mục “Data to save” lúc nãy.
  • Button Off Text: 0 (trạng thái tắt).

Tiếp theo nhấn Create Block.

Sau khi tạo thành công Block sẽ hiện như thế này.

Active Key Adafruit

Bạn chọn Dashboards/Arduinokit.vn chọn cái chìa khóa màu vàng.

Chúng ta quan tâm đến Username và Active Key.

Phần này chúng ta Copy và cho vào trong Code nhé.

Sơ đồ đấu nối

NodeMCU ESP8266 Relay
Vin 5V
GND GND
D0 IN

Các linh kiện cần thiết cho dự án

Tên linh kiện Số lượng
NodeMCU ESP8266 1
Dây cắm 3
Relay 1
Bóng đèn 220V 1

 

Code:

#include <ESP8266WiFi.h>
#include <PubSubClient.h>
WiFiClient espClient;
PubSubClient client(espClient);
void callback(char* topic, byte* payload, unsigned int length) {
  if ((char)payload[0] == '1') {
    digitalWrite(D0, HIGH);
  } else {
    digitalWrite(D0, LOW);
  }
}
void setup() {
  digitalWrite(D0, LOW);
  pinMode(D0, OUTPUT);
  WiFi.begin("Nha Tro 4 ", "nguyennam");
  while (WiFi.status() != WL_CONNECTED) {
    delay(500);
    Serial.print(".");
  }
  client.setServer("io.adafruit.com", 1883);
  client.setCallback(callback);
  client.connect("Arduinokit.vn", "hu123", "62fd797b121e4f2f89353f0711393257");
  client.subscribe("hu123/feeds/điều khiển quạt");
}
 
void loop() {
  client.loop();
}

Thư viện

Download thư viện “PubSubClient.h”: Tải ngay

Giải thích Code

WiFi.begin("wifi router name", "wifi router pass");
  • “wifi router name “: Tên Wifi.
  •  “wifi router pass”: Mật khẩu Wifi.
client.connect("Arduinokit.vn", "hu123", "62fd797b121e4f2f89353f0711393257");
  • Tham số đầu tiên bạn đặt thế nào cũng được mình đặt là “Arduinokit.vn”
  • Username: “hu123”
  • Active key: “62fd797b121e4f2f89353f07113xxxxx”
client.subscribe("hu123∕feeds∕điều khiển quạt");

Các bạn làm theo cú pháp: “username/feeds/feedname”

  • “username”: Tên người dùng.
  • “feeds”: cái này các bạn để mặc định.
  • “feedname”: tên Feed mà bạn đã đặc cho dự án.

Video hướng dẫn

Nguồn: arduinokit.vn

5/5 - (3 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:ESP8266 PROJECT, HOME AUTOMATION Tag với:Adafruit, arduino, esp8266, Google Assistant, IFTTT

Bài viết trước « Phương pháp để đếm người ra vào bằng đèn Lazer sử dụng Arduino
Bài viết sau Arduino cơ bản 13: Điều khiển động cơ quạt bằng nút nhấn sử dụng Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch kích điện dùng D718

25/09/2023

Diode bán dẫn là gì ?

Diode bán dẫn là gì ?

25/09/2023

Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1

Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1

25/09/2023

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

25/09/2023

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

25/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch kích điện dùng D718
  • Diode bán dẫn là gì ?
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
  • Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất
  • Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.