• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Mạch linh tinh » Mạch đuổi muỗi đơn giản

Mạch đuổi muỗi đơn giản

15/09/2023 by admin 21 Bình luận

Đã được đăng vào 27/04/2017 @ 09:10

Mạch đuổi muỗi đơn giản

Mục lục hiện
Mạch đuổi muỗi đơn giản
Cơ sở để có thể xua đuổi muỗi
1. Mạch dùng 2 Transistor.
Các linh kiện cần dùng:
2. Mạch dùng IC 555
Sơ đồ nguyên lý:
Tần số siêu âm được tính theo công thức:
Linh kiện:

Thuốc chống muỗi, xịt muỗi ở cách dạng bình, chất lõng, kem bôi… có thể đang được sử dụng rộng rãi

Tuy nhiên nó có thể gây hại và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Các loại thuốc bôi có thể làm bạn bị dị ứng, các loại khói đốt, bình xịt có thể gây khó thở, mùi khó chịu.

Xem thêm:

  • Mạch siêu âm đuổi chó sử dụng IC Timer 555 đơn giản dễ làm
  • Sơ đồ mạch đuổi muỗi bằng sóng siêu âm đơn giản dễ làm

Có 1 giải pháp tối ưu, an toàn nhưng đơn giản để xua đuổi muỗi mà không phải quan tâm đến các vấn đề trên

Một mạch điện tử được chế tạo từ các linh kiện đơn giản giúp xua đuổi muỗi.

Cụ thể sẽ được trình bày trong bài viết này.

Chúng ta sẽ đặt tên cho nó là Mạch đuổi muỗi (Mosquito Repellent).

Cơ sở để có thể xua đuổi muỗi

Con người có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20hz -> 20khz.

Âm thanh có tần số lớn hơn 20Khz được gọi là siêu âm và chúng ta không thể nghe thấy.

Một số động vật như chó, mèo, côn trùng, muỗi có thể nghe thấy được âm thanh này và nhất là muỗi cái.

Siêu âm này sẽ làm cho muỗi căng thẳng và nó sẽ bỏ đi.

Tóm lại là một mạch điện tử đơn giản tạo ra sóng siêu âm có tần số từ 20khz ->38khz có thể xua đuổi muỗi.

1. Mạch dùng 2 Transistor.

Mạch chỉ cần nguồn nuôi là 1 pin tiểu 1.5V ( Có thể dùng trong 1 năm).

Loa thạch anh (Loa gốm áp điện)
Loa thạch anh (Loa gốm áp điện)

Các linh kiện cần dùng:

• Điện trở 47 Ohm và 100 Ohm (Mỗi loại 1 cái)
• Điện trở 10k (2 cái)
• Điện trở 18k (2 cái)
• Tụ .01 (1 cái)
• Transitor C828 ( 2 cái)
• Loa gốm áp điện – Loa thạch anh ( hình giống như đồng xu, bằng đồng,có thể sử dụng loa đồng trong các thiệp nhạc )
• Công tắc
• Pin tiểu 1.5V

2. Mạch dùng IC 555

Ý tưởng cơ bản là chúng ta sẽ dùng 1 cái còi (buzzer) để tạo ra siêu âm (20khz ->38khz) được điều khiển bởi một mạch dao động sử dụng IC 555.

Sơ đồ nguyên lý:

Tần số siêu âm được tính theo công thức:

F = 1.44 ((Ra + Rb * 2) * C)

Linh kiện: 

  • Một tụ hóa phân cực 0.01uF
  • Một tụ gốm 0.01uF
  • Một điện trở 760 Ohms
  • Một điện trở 1,5 K (sử dụng biến trở 10K)
  • Một còi (buzzer) – Sử dụng loa thạch anh (Loa gốm áp điện)
  • Một IC555
  • Một nguồn 5v
  • Một Switch chuyển mạch

Khi chúng ta cấp nguồn và chuyển mạch kín thì có thể xua đuổi muỗi được.

4.8/5 - (16 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Mạch linh tinh Tag với:đuổi muỗi, mạch đuổi muỗi

Bài viết trước « Đồng hồ số hiển thị trên LED 7 đoạn dùng 89S52 và DS1307
Bài viết sau Giảm nhiễu nguồn xung »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. Tuấn viết

    30/10/2017 lúc 10:29

    Mạch dùng IC 555 hoạt động khi cấp nguồn là 220v phải ko vậy b?

    Trả lời
    • admin viết

      08/11/2017 lúc 01:06

      Cấp 5V bạn nhé! Thân!

      Trả lời
      • Tuấn viết

        12/03/2019 lúc 07:41

        Cái chân còn lại của biến trở k nối vào đâu hả b

        Trả lời
  2. Phượng viết

    13/12/2017 lúc 13:32

    Ic này có cần nạp chương trình ko bạn?

    Trả lời
    • admin viết

      22/12/2017 lúc 15:14

      Chào bạn! IC không cần nạp chương trình. Bạn cứ lắp theo đúng sơ đồ là chạy. Thân!

      Trả lời
    • Phụ Thọ viết

      15/07/2019 lúc 07:07

      Ic số kg có dung lượng làm gì nạp dc

      Trả lời
      • admin viết

        16/07/2019 lúc 15:37

        Chào bạn. Những mạch phía trên đều KHÔNG cần nạp code. Bạn chỉ cần ráp như sơ đồ là chạy. Mình không hề đề cập đến việc phải nạp code trong bài viết.

        Trả lời
  3. hùng viết

    29/11/2018 lúc 12:11

    cho mình hỏi mạch c828, 100 va 47 la ohm hay k

    Trả lời
    • admin viết

      01/12/2018 lúc 09:45

      Những linh kiện đó vẫn sử dụng bạn nhé!

      Trả lời
  4. minh thiện viết

    08/12/2018 lúc 19:27

    lắp theo mạch 2 thấy còi kêu to qua hk pít đúng ko chổ kia xài biến trở 10k mak không hiểu cách tính tần số sao

    Trả lời
    • admin viết

      09/12/2018 lúc 18:33

      1.Bạn phải dùng loa thạch anh.
      2. Cách tính tần số mình đã có bài viết rồi. Bạn xem link này nhé:
      https://machdienlythu.vn/tim-hieu-them-ve-ic-555/

      Trả lời
  5. Anh Tuấn viết

    02/01/2019 lúc 14:23

    Admin cho hỏi mạch 2 con tụ hóa 0.01 mua không có thì thay thế bằng tụ gì đây? Mình ko rành mong bạn giúp đỡ.

    Trả lời
    • admin viết

      20/03/2019 lúc 15:02

      Chào bạn. Tụ C1 là tụ gốm 104, tụ C2 là tụ hóa phân cực âm dương giá trị 0.01 uF có rất nhiều trong các mạch điện cũ, hỏng.

      Trả lời
  6. Thắng viết

    11/12/2019 lúc 11:42

    Thay tụ 2 tụ bằng 2 tụ gốm thì sao ạ

    Trả lời
    • admin viết

      11/12/2019 lúc 11:44

      Bạn phải lắp như mạch nhé!

      Trả lời
  7. Nguyễn Văn Tùng viết

    21/09/2020 lúc 20:58

    ad có nhận làm báo cáo ok ạ

    Trả lời
  8. beginner viết

    05/11/2020 lúc 05:49

    Không biết bạn còn ở đây không, cho mình hỏi mạch 1 tính toán thông số tần số như nào vậy ạ

    Trả lời
    • admin viết

      05/11/2020 lúc 08:42

      Mình viết rõ công thức tính toán trong bài viết rồi mà. Ngay bên dưới bức ảnh sơ đồ nguyên lý đó

      Trả lời
      • beginner viết

        07/11/2020 lúc 05:47

        Vâng, mình chỉ thấy công thức của mạch dùng IC, ý mình là công thức của mạch dùng 2 transistor ấy

        Trả lời
        • admin viết

          07/11/2020 lúc 09:17

          Bạn đọc qua bài: Mạch dao động đa hài nhé!

          Trả lời
          • beginner viết

            07/11/2020 lúc 20:12

            vâng, cảm ơn ạ.

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch điều chỉnh âm lượng (Audio Fader)

Mạch điều chỉnh âm lượng (Audio Fader)

24/09/2023

Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng

Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng

24/09/2023

Thuyết điện tử

Thuyết điện tử

24/09/2023

Bảng tra Varistor phần tử bảo vệ quá áp

Bảng tra Varistor phần tử bảo vệ quá áp

24/09/2023

Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

24/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch điều chỉnh âm lượng (Audio Fader)
  • Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng
  • Thuyết điện tử
  • Bảng tra Varistor phần tử bảo vệ quá áp
  • Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
  • Mạch chia tần số trong âm thanh

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.