• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Audio / Amplifiers » Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

25/09/2023 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 18/05/2019 @ 10:35

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Headamp dùng để khuếch đại âm thanh tự như âm-ly trong dàn nghe nhạc, karaoke.

Điểm khác biệt của headamp chính là thiết bị này nhỏ gọn, có thể sử dụng cho máy nghe nhạc bỏ túi, điện thoại, và đôi khi là laptop.

Headamp thường dành cho những bạn yêu nhạc có đòi hỏi cao về chất lượng nhạc.

Headamp thường đi kèm với một số nguồn phát nhạc phổ biến như máy nghe nhạc bỏ túi hoặc điện thoại di động.

Xem thêm:

  • Dùng IC LM380 làm mạch khuếch đại 2 kênh cho thiết bị nghe cá nhân
  • Sơ đồ mạch thu phát âm thanh không dây bằng sóng hồng ngoại cho tai nghe

Mặc dù đa số các thiết bị phát nhạc người dùng chỉ cần cắm tai nghe vào là thưởng thức được ngay.

Tuy vậy, với đòi hỏi cao hơn, hay phù hợp với thể loại, chiếc tai nghe yêu quí người chơi cần một thiết bị chuyên nghiệp như headamp để làm tốt hơn công việc khuếch đại âm thanh.

Chỉ với vài trăm ngàn đồng, người yêu nhạc có thể sắm được một chiếc headamp được rao bán rất nhiều trên mạng.

Nhưng cũng nhiều người yêu nhạc mong muốn tự làm một thiết bị đáp ứng được nhu cầu, hay đơn giản làm khám phá trải nghiệm.

 Trong phần dưới đây là tổng hợp một số mạch điện cơ bản giúp các bạn có thể tự headamp.

 1. Sơ đồ Headamp CMOY

Sơ đồ Headamp CMOY này thì đã quá nổi tiếng rồi các bạn nhé, hình bên dưới là sơ đồ một nhánh.

Mình xin giải thích một số linh kiện, cũng như hoạt động cơ bản.

– Nguồn:

Do là một thiết bị cơ động có thể mang theo đi tới mọi nơi nên phần nguồn cũng phải nhỏ gọn và đơn giản

Đáp ứng được tiêu chí đó phần nguồn sử dụng 2 viên pin 9V ( 9V+9V =18V) mua vài ngàn đồng một viên.

Nhưng bộ nguồn này chỉ là nguồn đơn, trong khi đó các IC khuếch đại (opam) cần sử dụng nguồn đôi đối xứng để hoạt động.

Từ nguồn đơn tạo nguồn đôi, đơn giản là tạo thêm mass ảo.

Trong hình dưới là cách tạo mass ảo đơn giản nhất, cho hiệu quả cao.

Tuy vậy cách tạo mass ảo cũng có nhược điểm: dễ bị lệch áp khi tải, nguồn thay đổi, dòng đầu ra thấp (18V/4K7 = nhỏ quá)

Vì vậy cần các tụ nguồn khá lớn 330uF làm bể dự trữ năng lượng, vậy với mạch nguồn này chỉ áp dụng với các tai nghe công suất nhỏ vừa.

Nguồn: diyAudioProject.com

5/5 - (3 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Audio / Amplifiers Tag với:âm thanh, CMOY, headamp, khuếch đại

Bài viết trước « Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh
Bài viết sau Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch kích điện dùng D718

25/09/2023

Diode bán dẫn là gì ?

Diode bán dẫn là gì ?

25/09/2023

Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1

Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1

25/09/2023

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

25/09/2023

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

25/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch kích điện dùng D718
  • Diode bán dẫn là gì ?
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
  • Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất
  • Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.