• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » Arduino » Arduino cơ bản 07: Cảnh báo nhiệt độ (LM35) bằng còi báo sử dụng Arduino Uno

Arduino cơ bản 07: Cảnh báo nhiệt độ (LM35) bằng còi báo sử dụng Arduino Uno

18/12/2019 by admin Để lại bình luận

Arduino cơ bản 07: Cảnh báo nhiệt độ (LM35) bằng còi báo sử dụng Arduino Uno

Trong bài ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau triễn khai một dự án nhỏ.

Sử dụng cảm biến nhiệt độ LM35 và còi để cảnh báo khi nhiệt độ tăng cao.

Qua đó chúng ta cùng làm quen với các hàm mới Serial.begin(), Serial.print(), Serial.println(), analogRead().

Để hiểu hơn về cách hoạt động của cảm biến nhiệt độ LM35 và còi các bạn đọc xem 2 bài này nhé.

  • Arduino cơ bản 06: Tạo âm thanh (Còi chip) bằng Arduino
  • Đo nhiệt độ bằng Cảm biến LM35 sử dụng Arduino Uno

Sơ đồ đấu nối

Mục lục hiện
Sơ đồ đấu nối
Schematic
Các linh kiện cần thiết cho dự án
Code mẫu
Giải thích code
Serial Port
Lời kết

Schematic

Các bạn đấu đúng như sơ đồ nguyên lý (schematic) nha. 

Để tránh trường hợp đấu sai gây hư hỏng linh kiện.

Các linh kiện cần thiết cho dự án

————————

  • Arduino Uno
  • Còi 5V
  • Cảm biến LM35

———————-

Code mẫu 

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
/*
   Temperature Alarm
*/
float sinVal;            
int toneVal;
unsigned long tepTimer ;    
 
void setup(){
    pinMode(5, OUTPUT);        
    Serial.begin(9600);        
}
 
void loop(){
    int val;              
    double data;          
    val=analogRead(A2);  
    data = (double) val * (5/10.24);  // convert the voltage to temperture
    
    if(data>27){        // If the temperture is over 27 degree, buzzer will alarm.  
          for(int x=0; x<180; x++){
            sinVal = (sin(x*(3.1412/180)));
            toneVal = 2000+(int(sinVal*1000));
            tone(5, toneVal);
            delay(2);
     }  
    } else {    // If the temperturn is below 27 degree, buzzer will not alarm  
           noTone(5);          
    }
    
    if(millis() - tepTimer > 500){     // output the temperture value per 500ms
             tepTimer = millis();
             Serial.print("temperature: ");    
             Serial.print(data);              
             Serial.println("C");              
       }
}

Giao diện Serial Monitor Aruino IDE

Chọn tốc độ baud:

Sau khi biên dịch code vào Arduino, chương trình sẽ hoạt động như sau: Nếu cảm biến nhiệt độ LM35 lớn hơn 27 độ C thì còi sẽ cảnh báo nhiệt độ bằng cách kêu báo động.

Giải thích code

  • Serial.begin()
1
Serial.begin(9600);

Chúng ta sẽ tìm hiểu qua begin() là gì? 

Để giao tiếp được với máy tính chúng ta cần có một baud để giao tiếp, dưới đây là một số baud thường gặp.

300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 14400, 19200, 28800, 38400, 57600, hoặc 115200.

Các bạn có thể chọn các baud khác nhau ,nhưng trong một số board đã mặc định baud chuẩn thì không thể đổi được.

 

Cú pháp:

1
Serial.begin(speed);
1
Serial.begin(speed, config);

Ở chương trình trên mình chọn tốc độ baud là 9600.

 

  • analogRead()
1
val=analogRead(A2);

analogRed() có nhiệm vụ đọc tín hiệu từ một chân analog (ADC) trên board mạch có kí hiệu là “A”. 

Đọc thêm bài viết: Arduino Uno là gì? để hiểu hơn về các chân Analog có trên board nha.

analogRed() luôn trả về một giá trị là số nguyên từ 0 – 1023 ứng với điện áp (0 – 5V).

Hàm analogRed() cần 100 micro giây để thực hiện.

 

Cú pháp:

1
analogRed(pin) ; 

Trong bài viết hôm nay mình chọn chân A2 để đọc giá trị cảm biến nhiệt độ LM35.

Serial Port

  • Serial.print()
1
Serial.print("temperature: ");

print() là một hàm được xuất ra cổng serial dưới dạng văn bản, hàm này xuất ra với nhiều dạng khác nhau như: 

số nguyên, số thực, một ký tự hoặc một chuỗi ký tự.

Ví dụ:

  • Số nguyên: Serial.print(78) cho ra giá trị là “78”.
  • Số thực: Serial.print(1.2345) cho ra giá trị “1.23”.
  • Một ký tự: Serial.print(‘N’) cho ra giá trị “N”.
  • Chuỗi ký tự: Serial.print(“arduinokit.vn”) cho ra giá trị “arduinokit.vn”.

Các tham số thứ 2 được chọn làm định dạng để sử dụng. Các giá trị cho phép là.

  • BIN: in dữ liệu dưới dạng hệ nhị phân (hệ cơ số 2).
  • DEC: in dữ liệu dưới dạng hệ thập phân (hệ cơ số 10).
  • OCT: in dữ liệu dưới dạng hệ bát phân (hệ cơ số 8).
  • HEX: in dữ liệu dưới dạng hệ thập lục phân  (hệ cơ số 16).

Ví dụ:

  • Serial.print(78, BIN) cho ta “1001110”.
  • Serial.print(78, OCT) cho ta “116”.
  • Serial.print(78, DEC) cho ta “78”.
  • Serial.print(78, HEX) cho ta “4E”.
  • Serial.println(1.23456, 0) cho ta “1”.
  • Serial.println(1.23456, 2) cho ta “1.23”.
  • Serial.println(1.23456, 4) cho ta “1.2346”.

Cú pháp:

1
Serial.print(val) ;
1
Serial.print(val, format) ;

Trong bài viết này mình in ra giá trị là “temperature: “

  • Serial.println()

Hàm println() giống như hàm print() khác ở chổ sẽ gửi một lệnh xuống dòng khi in ra một giá trị.

 

Lời kết

Qua bài viết ngày hôm nay chúng ta lại tìm hiểu thêm cách làm việc của cảm biến nhiệt độ LM35 , còi và ứng dụng trong đời sống là như thế nào?

Tìm hiểu thêm cách in ra màn hình các giá trị Serial.print(), Serial.println(), chọn tốc độ baud serial.begin() và sử dụng hàm analogRead trong những trường hợp nào?

Nguồn: arduinokit.vn

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Giải mã Remote hồng ngoại với Arduino
Mạch kiểm tra dung lượng Pin dùng Arduino
Những linh kiện thường hỏng trong nguồn xung

Thuộc chủ đề:Arduino Tag với:arduino, cơ bản, code, còi, lm35

Bài viết trước « Bảo vệ Rơle trong hệ thống điện
Bài viết sau Arduino cơ bản 08: Cảm biến góc nghiêng sử dụng ngắt (INTERRUPT) trong môi trường Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch cảm biến mức

Mạch cảm biến mức

22/01/2021

Mạch thắp đèn led bằng nguồn 220V

Mạch thắp đèn led bằng nguồn 220V

21/01/2021

Ổn áp công suất lớn dùng IC họ 78xx

Ổn áp công suất lớn dùng IC họ 78xx

20/01/2021

Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V

Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V

19/01/2021

Bảng tra tham số transitor công suất nhỏ (tín hiệu) TB hay BJT

Bảng tra tham số transitor công suất nhỏ (tín hiệu) TB hay BJT

18/01/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch cảm biến mức
  • Mạch thắp đèn led bằng nguồn 220V
  • Ổn áp công suất lớn dùng IC họ 78xx
  • Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V
  • Bảng tra tham số transitor công suất nhỏ (tín hiệu) TB hay BJT
  • Varistor hay Tụ chống sét là gì?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Kiệt trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.