• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Bạn đang ở:Trang chủ / Kiến thức căn bản / Arduino / Đo nhiệt độ bằng Cảm biến LM35 sử dụng Arduino Uno

Đo nhiệt độ bằng Cảm biến LM35 sử dụng Arduino Uno

03/04/2022 by admin 1 Bình luận

Đã được đăng vào 11/12/2019 @ 10:48

Đo nhiệt độ bằng Cảm biến LM35 sử dụng Arduino Uno 

Mục lục hiện
Đo nhiệt độ bằng Cảm biến LM35 sử dụng Arduino Uno
Cảm biến nhiệt độ LM35
Thông số kỹ thuật của cảm biến
Sơ đồ đấu nối
Các linh kiện cần thiết cho dự án
Code mẫu
Giải thích Code

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách sử dụng cảm biến nhiệt độ LM35.

Cảm biến có ưu điểm hoạt động khá chính xác và ít sai số đồng thời kích thước nhỏ, giá thành thấp nên được sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng đo nhiệt độ thời gian thực.

Qua bài viết này, các bạn sẽ tìm hiểu thêm một hàm mới là analogRead().

Xem thêm:

  • Đọc nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) sử dụng Arduino Uno
  • Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD 16×2 giao tiếp bằng I2C sử dụng Arduino
  • Arduino cơ bản 07: Cảnh báo nhiệt độ (LM35) bằng còi báo sử dụng Arduino Uno

Cảm biến nhiệt độ LM35

  • LM35 là một cảm biến nhiệt độ Analog (A0 đến A5 trên board Arduino Uno).
  • LM35 không cần phải canh chỉnh nhiệt độ khi sử dụng.
  • LM35 thay đổi nhiệt độ nhanh và chính xác.
Cảm biến nhiệt độ LM35.

Cảm biến nhiệt độ LM35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao mà điện áp đầu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius.                            

Thông số kỹ thuật của cảm biến

  • Điện áp hoạt động: 4-20V DC.
  • Công suất tiêu thụ: 60uA.
  • Khoảng đo nhiệt độ: -55°C đến 150°C.
  • Nhiệt độ thay đổi tuyến tính: 10mV/°C.
  • Độ chính xác thực tế: 1/4°C ở nhiệt độ phòng và 3/4°C ngoài khoảng 2°C tới 150°C.

Cảm biến LM35 hoạt động bằng cách cho ra một giá trị hiệu điện thế nhất định tại chân Vout (chân giữa) ứng với mỗi mức nhiệt độ.

Sơ đồ đấu nối

Arduino Uno Cảm biến nhiệt độ LM35
VCC +Vs (4 – 20V)
GND GND
A0 VOUT

Đo nhiệt độ bằng Cảm biến LM35 sử dụng Arduino Uno

Các linh kiện cần thiết cho dự án

  • Arduino Uno
  • Cảm biến nhiệt độ LM35

Code mẫu

int sensorPin = A0;
void setup()
{
   Serial.begin(9600);
}
void loop()
{
  int reading = analogRead(sensorPin);  
  float voltage = reading * 5.0 / 1024.0;
  float temp = voltage * 100.0;
  Serial.println(temp);
  delay(1000);
}

Giải thích Code

reading = analogRead(sensorPin);

Hàm analogRead() có nhiệm vụ đọc giá trị điện áp từ một chân Analog (ADC), hàm này luôn trả về 1 số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 1023 tương ứng với thang điện áp (mặc định) từ 0 đến 5V. Hàm analogRead() cần 100 micro giây để thực hiện.

Vậy reading = analogRead(sensorPin) có nghĩa là đọc giá trị điện áp từ cảm biến nhiệt độ LM35.

float voltage = reading * 5.0 / 1024.0;

Công thức tính ra giá trị hiệu điện thế từ giá trị cảm biến (đơn vị Volt) Voltage = giá trị điện áp từ cảm biến chia cho mức analog cao nhất (1024)  rồi nhân với mức điện áp 5V.

Như ở trên ta thấy nhiệt độ thay đổi tuyến tính 10mV/°C nên đổi từ Vol sang °C thì ta chỉ cần nhân giá trị điện thế với 100 là ra nhiệt độ.

float temp = voltage * 100.0;

Nguồn: arduinokit.vn

5/5 - (1 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Điều khiển đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino
Đo tụ điện bằng Arduino
Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266

Thuộc chủ đề:Arduino, ARDUINO PROJECT, Cảm biến, Kiểm thử và đo đạc Tag với:arduino, cảm biến, cơ bản, code, lm35, nhiệt độ

Bài viết trước « Báo động chống trộm bằng cảm biến PIR (HC-SR501)
Bài viết sau Bật Tắt Đèn bằng cảm biến ánh sáng sử dụng Arduino »

Reader Interactions

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

26/05/2022

Mạch khuếch đại âm thanh HEXFET 45W

26/05/2022

Điều khiển đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino

26/05/2022

Cầu phân áp, chia áp và phần mềm tính toán

26/05/2022

Chương trình tính toán biến áp xung của nguồn chuyển đổi Flyback

26/05/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (245)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (92)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (22)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (163)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (14)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động
  • Mạch khuếch đại âm thanh HEXFET 45W
  • Điều khiển đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino
  • Cầu phân áp, chia áp và phần mềm tính toán
  • Chương trình tính toán biến áp xung của nguồn chuyển đổi Flyback
  • Đo tụ điện bằng Arduino

Bình luận mới nhất

  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương
  • Dương trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.