• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Bạn đang ở:Trang chủ / Kiến thức căn bản / Arduino / Lập trình Arduino là gì? Nền tảng lập trình đơn giản nhất hiện nay

Lập trình Arduino là gì? Nền tảng lập trình đơn giản nhất hiện nay

18/04/2022 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 12/12/2019 @ 14:33

Lập trình Arduino là gì? Nền tảng lập trình đơn giản nhất hiện nay 

Mục lục hiện
Lập trình Arduino là gì? Nền tảng lập trình đơn giản nhất hiện nay
Sơ lược về Arduino
Phần cứng
Phần mềm
Ứng dụng thực tiễn trong đời sống
Arduino mang lại gì cho nền giáo dục?
Giá thành

Arduino là gì? Những lợi ích của nền tảng này mang lại. 

Việc ứng dụng nền tảng này vào trong giáo dục có tốt không? 

Và…Rất nhiều câu hỏi được đặt ra.

Để giải quyết những lời thắc mắc đó. Chúng ta đi ngay vào bài viết nhé.

Xem thêm:

  • Hướng dẫn cài đặt phần mềm Arduino IDE
  • Hướng dẫn thêm mới thư viện trong Arduino IDE
  • Lập trình ESP8266 bằng Arduino IDE

Sơ lược về Arduino

Arduino là một dự án được các sinh viên trường Interaction Design Institute Ivrea tại Interaction Institute Ivrea thực hiện. Là một trong những nền tảng mã nguồn mở được nhiều người trên thế giới đón nhận và tốc độ lan tỏa một cách nhanh chóng. Việc sử dụng nền tản một cách đơn giản đã giúp cho những người yêu thích điện tử, sinh viên và giới chuyên nghiệp hoàn thành các đề tài, dự án một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.

Phần cứng

Với việc phần cứng đã được gia công và chuẩn hóa sẵn nên quá trình sử dụng chúng là hết sức dễ dàng, không cần phải tiêu tốn thời gian để làm mạch. Dưới đây là một số hình ảnh về phần cứng đã được Arduino sản xuất và phát triển:

Một số hình ảnh board mạch chủ.
Một số hình ảnh Shield Arduino.
Một số hình ảnh Sensor Arduino.

Phần mềm

Được phát triển trên nền tản IDE nên việc viết một chương trình (code) giờ đây thật đơn giản. Với IDE gần như bạn không cần phải code nhiều mà đã được các nhà sản xuất, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân hỗ trợ mã chương trình (code), thư viện. Việc duy nhất mà bạn phải làm là lựa chọn những đoạn code phù hợp để đưa vào thực thi.

Các bạn có thể tham khảo một số trang cộng đồng, doanh nghiệp để tìm tài liệu học tập (các bài học, thư viện, phần cứng…) :

Ứng dụng thực tiễn trong đời sống

Nếu bạn là một người yêu thích điện tử hay là một sinh viên, học sinh chẳng hạn. Với những ý tưởng từng lóe lên trong đầu (làm một chú Robot nhện, xe điều khiển từ xa, ngôi nhà thông minh…) và bạn muốn thực hiện nó mà chưa biết bắt đầu từ đầu, thì Arduino là một giải pháp hoàn hảo cho bạn. Bạn không cần phải là một coder chuyên nghiệp bạn cũng có thể làm được tất, đó là điều vi diệu mà Arduino IDE mang lại.

Các ứng dụng thực tế.

Arduino mang lại gì cho nền giáo dục?

Với sự phát triển nhanh chóng của mã nguồn mở Arduino IDE, việc học đã không còn là khó khăn cho những bạn đam mê về điện tử, lập trình. Vì vậy, hiện nay Arduino đã được các trường THCS, THPT, Cao Đẳng, Đại Học đưa vào giảng dạy và làm các đề tài và hoạt động ngoại khóa của nhà trường. Là tiền đề thúc đẩy sự ham mê học hỏi và yêu thích nghành nghề của mình hơn và tiếp cận đến công nghệ một cách nhanh nhất.

Giá thành

Việc sở hữu những board mạch ở thời điểm hiện tại là việc không hề khó với một chi phí hợp lý. Giá rất học sinh – sinh viên!

Nguồn: arduinokit.vn

Đánh giá bài viết
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Tự làm KIT thực hành Arduino
Điều khiển thiết bị bằng giọng nói thông qua Google Assitant sử dụng ESP8266, Adafruit, IFTTT
Giám sát nhiệt độ, độ ẩm bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266

Thuộc chủ đề:Arduino Tag với:arduino, cơ bản, lập trình

Bài viết trước « Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
Bài viết sau Hiển thị thời gian thực lên LCD 20×4 I2C dùng Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

21/05/2022

Xác định khoảng cách khi đỗ xe bằng cảm biến HC-SRF04 sử dụng ESP8266 và App Blynk

21/05/2022

Điều khiển động cơ Servo SG90 bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266

21/05/2022

Mạch ampli 60W dùng sò D880

Mạch ampli 60W dùng sò D880

21/05/2022

Mạch đóng ngắt Rơ le

Mạch đóng ngắt Rơ le

21/05/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (245)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (92)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (22)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (163)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (14)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Xác định khoảng cách khi đỗ xe bằng cảm biến HC-SRF04 sử dụng ESP8266 và App Blynk
  • Điều khiển động cơ Servo SG90 bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266
  • Mạch ampli 60W dùng sò D880
  • Mạch đóng ngắt Rơ le
  • Hướng dẫn làm KIT AVR đơn giản

Bình luận mới nhất

  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương
  • Dương trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.