• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » Điện tử cơ bản » Cách kiểm tra Transistor

Cách kiểm tra Transistor

15/11/2023 by admin 2 Bình luận

Đã được đăng vào 28/08/2017 @ 11:30

Kiểm tra Transistor sống hay chết

Mục lục hiện
Kiểm tra Transistor sống hay chết
Transistor ngược NPN
Transistor thuận PNP
Transistor có thể bị hỏng ở các trường hợp
Các hình ảnh minh hoạ khi đo Transistor
Minh hoạ phép đo trên
Video hướng dẫn cách đo Transistor

Bài viết này hướng dẫn cách đo Transistor để xác định hư hỏng.

Transistor khi hoạt động có thể hư hỏng do nhiều nguyên nhân:

  • Hỏng do nhiệt độ, độ ẩm
  • Do điện áp nguồn tăng cao hoặc do chất lượng của bản thân Transistor
  • Đôi khi chúng ta mua transistor mới về cũng nên kiểm tra lại một vài con trước khi lắp lên mạch.

Xem thêm:

  • MOSFET là gì và cách kiểm tra MOSFET
  • Transistor hoạt động thế nào?
  • Cách thay thế transistor tương đương
  • Đo và kiểm tra THẠCH ANH còn sống hay chết trên bo mạch bằng đồng hồ vạn năng và máy hiện sóng

Nhìn vào hình vẽ cấu tạo ta thấy mỗi transistor như là 2 diode ghép lại

Vậy ta áp dụng cách kiểm tra diode vào cách kiểm tra transistor

 

Cấu tạo của Transistor

Nếu dùng đồng hồ vạn năng kỹ thuật số ta đưa về thang đo diode

Đồng hồ kiểm ta đưa về thang đo X1K cụ thể như sau:

Transistor ngược NPN

Tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anot

Điểm chung là cực B

Nếu đo từ B sang C và B sang E ( que đen vào B ) thì tương đương như đo hai diode thuận chiều => kim lên

Tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.

=>> Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng.

Transistor thuận PNP

Tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katôt

Điểm chung là cực B của Transistor

Nếu đo từ B sang C và B sang E ( que đỏ vào B ) thì tương đương như đo hai diode thuận chiều => kim lên

Tất cả các trường hợp đo khác kim không lên.

=>> Trái với các điều trên là Transistor bị hỏng.

Transistor có thể bị hỏng ở các trường hợp

  • Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => Kim không lên là transistor đứt BE hoặc đứt BC
  • Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lên cả hai chiều là chập hay dò BE hoặc BC.
  • Đo giữa C và E kim lên là bị chập CE.

Các hình ảnh minh hoạ khi đo Transistor

Phép đo cho biết Transistor còn tốt

Minh hoạ phép đo trên

Trước hết nhìn vào ký hiệu ta biết được Transistor trên là bóng ngược

Các chân của Transistor lần lượt là ECB ( dựa vào tên Transistor ).

< xem lại phần xác định chân Transistor >

  • Bước 1: Chuẩn bị đo để đồng hồ ở thang x1Ω
  • Bước 2 và bước 3: Đo thuận chiều BE và BC => kim lên .
  • Bước 4 và bước 5: Đo ngược chiều BE và BC => kim không lên.
  • Bước 6: Đo giữa C và E kim không lên

=> Bóng Transistor tốt.

Phép đo cho biết Transistor bị chập BE

  • Bước 1: Chuẩn bị.
  • Bước 2: Đo thuận giữa B và E kim lên = 0 Ω
  • Bước 3: Đo ngược giữa B và E kim lên = 0 Ω

=> Bóng Transistor bị chập BE

Phép đo cho biết bóng bị đứt BE

  • Bước 1: Chuẩn bị.
  • Bước 2 và 3: Đo cả hai chiều giữa B và E kim không lên.

=> Bóng Transistor bị đứt BE

Phép đo cho thấy bóng bị chập CE

  • Bước 1: Chuẩn bị.
  • Bước 2 và 4: Đo cả hai chiều giữa C và E kim lên = 0 Ω

=> Bóng Transistor bị chập CE

Trường hợp đo giữa C và E kim lên một chút là bị dò CE.

Video hướng dẫn cách đo Transistor

Nếu bóng bán dẫn của bạn là MOSTFET, FET, IRF

Bạn hãy xem bài hướng dẫn MOSFET là gì và cách kiểm tra MOSFET

4.8/5 - (24 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Điện tử cơ bản Tag với:đo, tran, transistor

Bài viết trước « Mạch ampli 600W dùng N-MOSFET IRFP450
Bài viết sau Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294 »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. tran tuan viết

    22/12/2020 lúc 12:28

    banj cho hoi kiem tra transitor dan co giong transitor thuong khong vi transitor so co them 2 con tro noi b voi e va b voi c nua cam on pro

    Trả lời
    • admin viết

      22/12/2020 lúc 13:14

      Dán hay thường đều giống nhau nếu cùng tên

      Trả lời

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Bóng đèn điện tử Magic Eye (Con mắt ma thuật)

09/12/2023

Tài liệu 8051 - Đồ án vi điều khiển 8051

Tài liệu 8051 – Đồ án vi điều khiển 8051

08/12/2023

Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle

Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle

08/12/2023

Mạch đuổi chuột, mạch đuổi gián, đuổi muỗi

Mạch đuổi chuột, mạch đuổi gián, đuổi muỗi

06/12/2023

Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4

06/12/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Bóng đèn điện tử Magic Eye (Con mắt ma thuật)
  • Tài liệu 8051 – Đồ án vi điều khiển 8051
  • Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle
  • Mạch đuổi chuột, mạch đuổi gián, đuổi muỗi
  • Sơ đồ đi dây điện trong nhà cấp 4
  • Mạch điều khiển nhiệt bằng TL431

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Ngô quý trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • An trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.