• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Lập trình » ARDUINO PROJECT » Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD 16×2 giao tiếp bằng I2C sử dụng Arduino

Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD 16×2 giao tiếp bằng I2C sử dụng Arduino

11/12/2019 by admin Để lại bình luận

Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD 16×2 giao tiếp bằng I2C sử dụng Arduino 

Mục lục hiện
Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD 16×2 giao tiếp bằng I2C sử dụng Arduino
Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD sử dụng I2C
Sơ đồ đấu nối
Các linh kiện cần thiết cho dự án:
Giải thích code
Hàm createChar()
Hàm isnan()
Hàm round()

Trong bài viết hôm trước mình đã hướng dẫn các bạn làm thế nào để hiển thị các ký tự lên màn hình LCD 16×2 bằng giao tiếp I2C. 

Tiếp tục trong chuỗi bài viết về LCD hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn làm thế nào để hiển thị các thông số của cảm biến nhiệt độ, độ ẩm lên LCD.

Để hiểu hơn về bài viết này các bạn đọc lại 2 bài viết bên dưới rồi chúng ta tiếp tục bài này tiếp nha.

  • Đọc thêm: Tổng quan LCD 16×2 và giao tiếp I2C LCD sử dụng Arduino
  • Đọc thêm: Đọc nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) sử dụng Arduino Uno

Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên LCD sử dụng I2C

Màn hình LCD I2C Arduino UNO R3
GND GND
VCC 5V
SDA A4
SCL A5
Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11  
VCC 5V
DATA D4
GND GND

Sơ đồ đấu nối

Các linh kiện cần thiết cho dự án:

Linh kiện
Arduino Uno R3
Màn hình LCD 16×2
Module I2C LCD 16×2
Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11

Code mẫu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
#include <DHT.h>
#include <Wire.h>
#include <LiquidCrystal_I2C.h>
 
LiquidCrystal_I2C lcd(0x3F,16,2);
 
const int DHTPIN = 4;
const int DHTTYPE = DHT11;
DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE);
 
byte degree[8] = {
  0B01110,
  0B01010,
  0B01110,
  0B00000,
  0B00000,
  0B00000,
  0B00000,
  0B00000
};
 
void setup() {
  lcd.init();  
  lcd.backlight();
  lcd.print("Nhiet do: ");
  lcd.setCursor(0,1);
  lcd.print("Do am: ");
  lcd.createChar(1, degree);
  dht.begin();  
}
 
void loop() {
  float h = dht.readHumidity();
  float t = dht.readTemperature();
 
  if (isnan(t) || isnan(h)) {
  }
  else {
    lcd.setCursor(10,0);
    lcd.print(round(t));
    lcd.print(" ");
    lcd.write(1);
    lcd.print("C");
 
    lcd.setCursor(10,1);
    lcd.print(round(h));
    lcd.print(" %");    
  }
}

 

Để chương trình có thể nhận được các hàm LCD và DHT các bạn nhớ download thư viện về nhé

  • Thư viện Liquidcrystal_I2C. Tải ngay
  • Thư viện DHT.h. Tải ngay

Giải thích code

Hàm createChar()

1
lcd.createChar(1, degree);

Dùng để tạo một ký tự tùy chỉnh để sử dụng trên màn hình LCD. Tối đa có 8 ký tự được hỗ trợ là 5×8 pixel (được đánh số từ 0 đến 7).Sự xuất hiện của mỗi ký tự tùy chỉnh được chỉ định bởi một mảng gồm 8 byte, 1 byte cho mỗi hàng.

Để hiển thị một ký tự tùy chỉnh trên màn hình ta dùng hàm write() để viết ra con số đó.

Cú pháp

lcd.createChar(số, dữ liệu)

Thông số

lcd: là một biến của kiểu dư liệu LiquidCrystal.

số: tạo ký tự (0 đến 7).

dữ liệu: dữ liệu của các ký tự là pixel.

Hàm isnan()

1
if (isnan(t) || isnan(h))

Hàm isnan()  là hàm trả về true hoặc false nếu giá trị cần kiểm tra không phải là một biểu thức toán học đúng.

Ở đoạn code trên mình kiểm tra xem thử việc đọc giá trị của nhiệt độ hoặc độ ẩm trả về có bị thất bại hay không.

Cú pháp

isnan(double x) ;

Hàm round()

1
lcd.print(round(t));

Hàm round() là hàm làm tròn của một giá trị nào từ số thập phân làm tròn tới số nguyên gần nhất.

Nguồn: arduinokit.vn

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Tài liệu động cơ bước và mạch điều khiển động cơ bước
Giải mã Remote hồng ngoại với Arduino
Mạch kiểm tra dung lượng Pin dùng Arduino

Thuộc chủ đề:ARDUINO PROJECT, Cảm biến, Kiểm thử và đo đạc Tag với:arduino, code, độ ẩm, lcd, LCD1602, nhiệt độ

Bài viết trước « Tổng quan LCD 16×2 và giao tiếp I2C LCD sử dụng Arduino
Bài viết sau Hiển thị thời gian thực (RTC DS1307) lên LCD16x2 bằng giao tiếp I2C trong môi trường Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Cấu tạo và Nguyên tắc hoạt động cấu trúc PIN Photodiode (điốt quang)

Cấu tạo và Nguyên tắc hoạt động cấu trúc PIN Photodiode (điốt quang)

07/03/2021

Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên

Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên

06/03/2021

Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?

Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?

05/03/2021

Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

04/03/2021

Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?

Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?

03/03/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Cấu tạo và Nguyên tắc hoạt động cấu trúc PIN Photodiode (điốt quang)
  • Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên
  • Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?
  • Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp
  • Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?
  • Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Kiệt trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.