• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Cảm biến » Hướng dẫn tạo mạch điện tự động bật/tắt theo tiếng vỗ tay (clap switch)

Hướng dẫn tạo mạch điện tự động bật/tắt theo tiếng vỗ tay (clap switch)

03/09/2023 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 03/10/2019 @ 14:51

Hướng dẫn tạo mạch điện tự động bật/tắt theo tiếng vỗ tay (clap switch)

Bài viết được dịch từ trang web Instructables

Xem thêm:

  • Các mạch điện tử lý thú by minhdt
  • Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và ic NE555

Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn tạo ra một mạch điện tự động bật/tắt theo tiếng vỗ tay

Bước 1: Giới thiệu sơ đồ mạch điện

Việc thực hiện xử lý tín hiệu trong mạch điện được miêu tả như trên hình vẽ.

Có 4 giai đoạn xử lý tín hiệu:

  1. Giai đoạn đầu tiên, tín hiệu vào micro được khuếch đại.

  2. Trong giai đoạn 2, bộ so sánh được sử dụng để ấn định một mức ngưỡng trên mức tín hiệu được khuếch đại, như là mức để phân biệt có tiếng vỗ tay hay là không.

  3. Trong giai đoạn thứ 3, tín hiệu xung từ bộ so sánh được biến đổi thành dạng xung có độ rộng xung lớn hơn, nó giúp làm giảm bớt nhiễu của tiếng vỗ tay.

  4. Trong giai đoạn thứ 4, tín hiệu đầu tiên được dùng để bật đèn Led, và tín hiệu tiếp theo làm tắt đèn Led. Việc này được thực hiện bằng cách sử dụng một bộ đếm thập phân và đặt lại bộ đếm trên transistor Q2. Q0 được để trống, Q1 như là rơle tín hiệu tới.

Chiết áp 1 được sử dụng để định áp cho micro phone.

Chiết áp 2 được sử dụng để tạo thiên áp cho transistor.

Chiết áp 3 được sử dụng để đặt mức điện áp tham chiếu cho bộ so sánh.

Bước 2:  Ráp mạch

Bạn cần chuẩn bị các linh kiện như sau:

  • Các chiết áp (Potentiometter) 100k, 20k x2 cái.

  • Led: 3 cái

  • Transistor khuếch đại BC547: 2 cái.

  • Rơ le 12v

  • Diode màu khác nhau

  • Các loại điện trở: 160K, 470 ohm x3 cái, 1K, 22K

  • Condenser Micro

  • Bộ so sánh LM358 

  • Bộ biến đổi độ rộng xung NE555

  • Bộ đếm CD4017

  • Công tắc

  • Adapter 12V/ hoặc Pin 12v

  • Mạch in PCB

Tiến hành hàn ráp mạch như sơ đồ nguyên lý ở trên.

Thưởng thức kết quả:

Chúc bạn có nhiều niềm vui khi làm mạch này clap switch này! 🙂

Một ứng dụng khá thú vị do hãng Nissan phát triển (xem cho vui, không liên quan đến bài viết này):

Nguồn: Instructables

5/5 - (2 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Cảm biến, HOME AUTOMATION, Mạch linh tinh Tag với:clap, đèn, tự động, vỗ tay

Bài viết trước « Tài liệu giáo trình Altium – Tập 2
Bài viết sau Cài đặt OpenCV nhanh nhất trên MacOSX để lập trình AI »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Các phương pháp đo mức nước, dầu, chất lỏng...

Các phương pháp đo mức nước, dầu, chất lỏng…

02/10/2023

Vẽ và Copy mạch PCB sử dụng Spint Layout 6

01/10/2023

Mạch sạc accu 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX

01/10/2023

Đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh

Đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh

01/10/2023

Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài

Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài

01/10/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Các phương pháp đo mức nước, dầu, chất lỏng…
  • Vẽ và Copy mạch PCB sử dụng Spint Layout 6
  • Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX
  • Đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh
  • Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài
  • Chống nhiễu cho cảm biến bằng bộ lọc Kalman

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.