• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » LED » Mạch đèn chớp dùng 555 và AN6884 (Ver 2)

Mạch đèn chớp dùng 555 và AN6884 (Ver 2)

11/06/2025 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 19/11/2017 @ 11:25

Mạch đèn chớp dùng 555 và AN6884 (Ver 2)

Lần trước mình đã giới thiệu về mạch này rồi và cũng đã rất nhiều bạn thích

Hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn phiên bản 2 nhiều tính năng hơn.

Xem thêm:

  • Mạch đèn chớp đơn giản dùng ic NE555
  • Các mạch điện tử lý thú by minhdt
  • Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và ic NE555

Mạch này được tích hợp thêm một IC AN6884 để xác định âm thanh

Khi nào nhạc được phát thì đèn chớp mới hoạt động.

Nếu bạn nào không muốn phải nối dây âm thanh thì thêm mạch Pre-Mic zô.

Mạch có thể chạy nguồn từ pin điện thoại Li-ion 3.7V (Pin dự phòng cho chế độ chiếu sáng khi mất điện) và sạc điện thoại 5V.

Có LED báo trạng thái STATUS và LED báo có âm thanh ngõ vào.

Công tắc gạt trong mạch có tác dụng chuyển mạch cho đèn sáng ở chế độ thường (chiếu sáng khi cần) và chế độ đèn chớp.

RV1 có tác dụng chỉnh độ sáng, VR = 100K

RV2 có tác dụng chỉnh tín hiệu biên độ ngõ vào,VR = 50K

RV3 có tác dụng chỉnh tần số chớp VR = 10K

Số LED có thể nhiều hơn nhưng chú ý công suất, nếu lớn quá thì phải thay con khác!!!!

Mạch nguyên lý có thể tải ở ĐÂY (Proteus 7.8).

Nguồn: sangtaoclub.net

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Audio / Amplifiers, LED, Mạch linh tinh Tag với:AN6884, đèn chớp, led

Bài viết trước « Mạch sạc pin 5V – 500mA
Bài viết sau Mạch đèn chớp đơn giản dùng 555 »

Reader Interactions

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

15/06/2025

Relay điện tử - Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị

Relay điện tử – Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị

15/06/2025

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

15/06/2025

Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266

15/06/2025

Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266

15/06/2025

Danh mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (241)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (29)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (5)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (23)
    • Lập trình (82)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (17)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động
  • Relay điện tử – Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị
  • Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp
  • Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266
  • Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266
  • Điều khiển thiết bị thông qua Cayenne Mydevices và NodeMCU ESP8266

Bình luận mới nhất

  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Rohan trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Tên gì kệ tui trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • admin trong Đồng hồ số hiển thị trên LED 7 đoạn dùng 89S52 và DS1307

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.