• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Cảm biến » Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555

Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555

17/09/2023 by admin 14 Bình luận

Đã được đăng vào 11/11/2017 @ 03:36

Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và ic NE555

Mạch này khá hay, sử dụng quang trở để xác định sáng tối

Cả nhà lắp thử nha đảm bảo chạy

Chú ý bọc quang trở tránh ánh sáng của đèn chiếu vào làm mạch mất ổn định.

Xem thêm:

  • Mạch đèn chớp đơn giản dùng ic NE555
  • Đèn tự động sáng khi trời tối
  • Mạch đèn chớp dùng IC NE555 và AN6884 (Ver 2)

Linh kiện như trong sơ đồ:

1 Rơle 12V-5A (giá 6K, 5 chân, tiếp điểm 5A-220V), 1 trans C1815, IC NE555 (giá 3k), Quang trở (giá 2K), diode 1N4007, tụ trở ……

Điều chỉnh biến trở RV1 để thay đổi độ nhạy sáng.

Mạch nguyên lý điều khiển đèn tự động:

Tải file mô phỏng PROTEUS tại ĐÂY.

Nguồn: sangtaoclub.net

5/5 - (4 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Cảm biến, Mạch linh tinh Tag với:555, đèn, quang trở

Bài viết trước « IV-9 (ИВ-9) (Reflector/ Sovtec)
Bài viết sau Mạch đèn chớp dùng 555 và AN6884 (Ver 2) »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. dũng viết

    27/07/2018 lúc 08:54

    này là vào 12v ra 220 hả anh

    Trả lời
    • admin viết

      31/07/2018 lúc 14:30

      12V là cấp cho mạch điều khiển. 220V là phần relay bật tắt bạn ạ!

      Trả lời
      • Manh viết

        01/10/2019 lúc 15:09

        Nguyen lu lam vc thế nào ạ

        Trả lời
        • admin viết

          02/10/2019 lúc 16:38

          Ý bạn là sao ạ? Bạn có thể hỏi rõ hơn được không?

          Trả lời
  2. Sang viết

    04/01/2019 lúc 12:28

    Anh ơi cho em hỏi đèn cấp nguồn 220v sao đèn ko sáng vậy anh

    Trả lời
    • admin viết

      24/07/2020 lúc 08:39

      Trời tối đèn mới sáng. Bạn có thể thử bằng cách che kín con quang trở, relay sẽ đóng cho đèn sáng!

      Trả lời
  3. dong viết

    24/07/2020 lúc 00:33

    Nguyên lý hoạt động của mạch này như thế nào ạ .

    Trả lời
    • admin viết

      24/07/2020 lúc 08:36

      Nguyên lý bạn tham khảo bài viết này nhé: https://machdienlythu.vn/den-tu-dong-sang-khi-troi-toi/

      Trả lời
  4. Kiệt viết

    22/01/2021 lúc 11:51

    Có thể cho mình nơi mua tất cả linh kiện này k ạ

    Trả lời
    • admin viết

      22/01/2021 lúc 12:22

      Nhiều trang bán linh kiện điện tử online lắm. Bạn lên Google tìm kiếm tên những linh kiện trong mạch là có liền.

      Trả lời
  5. Dat viết

    22/03/2021 lúc 20:14

    Ad có thể cho mình biết vì sao mình lại chọn các linh kiện có giá trị đó không ạ. 😑

    Trả lời
    • admin viết

      23/03/2021 lúc 14:49

      Theo công thức tính toán cho 555 bạn nhé. Bạn xem bài này để hiểu thêm công thức:
      https://machdienlythu.vn/mach-tao-xung-vuong-bang-ic-555/

      Trả lời

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Diode bán dẫn là gì ?

Diode bán dẫn là gì ?

25/09/2023

Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1

Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1

25/09/2023

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

25/09/2023

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

25/09/2023

Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh

25/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Diode bán dẫn là gì ?
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
  • Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất
  • Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh
  • Sự dẫn điện là gì ?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.