• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Audio / Amplifiers » Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?

Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?

31/08/2023 by admin 2 Bình luận

Đã được đăng vào 25/05/2019 @ 10:30

Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?

Mục lục hiện
Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?
Tìm hiểu Amply Class D là gì?
Chất tiếng Amply Class D liệu có hay?
Một số mẫu Amply Class D

Mặc nhiên khi nghĩ tới Amply chúng ta lại hình dung ra những thiết bị hình chữ nhật to nặng công kềnh (amply cổ), nhưng hiện tại chúng ta không khỏi bất gờ khi bắt gặp những chiếc Amply Class D với hình hài nhỏ bé mà công lực vô cùng thâm hậu, tiếng nhạc vẫn rất hay.

Xem thêm:

  • Mạch công suất amply 33W
  • Mạch Amply 100W dùng cặp D718 và B688
  • Nháy theo nhạc dùng IC AN6884

Các thế hệ Amply cổ được chế tạo dựa trên phương pháp tương tự, và để nâng cao chất lượng, cải tiến hiệu xuất… mà nảy sinh ra các loại Class khác nhau như: Class A, ClassB, Class AB, Class G, Class H…

Bảng phân loại Class
Hiệu suất và Góc dẫn

Ngoài ra chúng ta còn nghe thêm thấy có Amply Class T, nhưng sự thực là Amply Class T cũng chỉ là Amply Class D mà thôi, nó có tên như vậy vì nó là sản phẩm của công ty TriPath Company.

Amply Class T hoạt động ở tần số 650 Khz cùng với bộ điều biến độc quyền nên có chất âm tốt.

Mạch Class A
Mạch Class B
Mạch Class AB
Mạch Class C
Mạch Class D

Tìm hiểu Amply Class D là gì?

Amply Calss D là một dạng mạch khuếch đại tín hiệu sử dụng kỹ thuật điều chế dạng xung (switching, gọi là kỹ thuật băm xung PWM).

Nếu như trong amply cổ điển kiểu Analog các bóng bán dẫn mở nhiều ít tùy thuộc vào mức độ của tín hiệu đầu vào thì ở Amply Class D các bóng bán dẫn chỉ làm việc ở 2 trạng thái đóng hoặc mở.

Chính vì ở trạng thái đóng sò công suất nên nó có điện trở vô cùng lớn và ngược lại ở trạng thái mở có điện trở vô cùng nhỏ (dưới 0.5 Ôm) dẫn đến tiêu hao năng lượng (tỏa nhiệt) trên các bóng bán dẫn này tương đối thấp.

Điều này làm cho hiệu suất của Amply chạy mạch Class D là rất cao, có thể đạt từ 80% – 90%.

Do quá trình đóng là hoàn toàn, mà mở là hoàn toàn nên nhiệt tỏa ra trên sò là rất nhỏ, không yêu cầu phải ngắn vào các khối nhôm có kích thước lớn để tỏa nhiệt

Vì vậy chúng ta có thể thấy các Amply Class D thường có kích thước tương đối nhỏ và cho công suất lớn có thể lên tới vài nghìn oát.

Sơ đồ cấu trúc mạch Class D

Chất tiếng Amply Class D liệu có hay?

Theo như nhìn nhận của đa phần những người sành nghe hoặc nghe lại từ người khác nói đều cho rằng chất âm thanh từ Amly Class D là không hay.

Lý do được đưa ra là Amply chạy dựa vào nguyên tắc hệ thống số (nhị phân).

Và cho rằng phương pháp số thì không thể tái tạo lại đầy đủ tín hiệu tương tự đầu vào nên cho ra chất âm khô giáp, cứng và thiếu cảm xúc.

Ngoài yếu tố đó thì còn một yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh nữa là quá trình biến từ tín hiệu số công suất lớn (sau sò công suất) thành tín hiệu tương tự qua bộ lọc.

Với các mạch Amply rẻ tiền bộ lọc này thường có cấu trúc đơn giản và sử dụng các linh kiện rẻ tiền dẫn đến sai số nhiều và không xử lý triệt để nhiễu (nhiễu do xung tần số cao cỡ 300-500KHz, nhiễu do Mosfet, IGBT, nhiễu do khuếch đại không cân bằng 2 nửa chu kỳ của âm thanh…, sóng hài) nên ảnh hưởng rất lớn đến chất âm.

Tuy nhiên nhiều người trong quá trình nghe một số dòng Amply Class D lại cho chất âm khá chi tiết và có sức mạnh, âm thanh cởi mở, nhanh nhẹn, chi tiết và đồng thời chúng có thể nghe rất mượt ở mọi dải công suất

Đặc biệt ở công suất thấp tiếng không bị ghẹt như các Amply Class AB, thích hợp để nghe loại nhạc có nhiều nhạc cụ như hòa tấu, nhạc giao hưởng, nhạc trẻ và nhất là nghe giọng ca sĩ nữ thì bay.

Một số mẫu Amply Class D

JRDG  Model 525 giá 5.400 đến 5.700 euro

Rogue Audio Hydra Power Amp giá 2995USD

Nguồn: machdientu.org

5/5 - (2 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Audio / Amplifiers Tag với:ampli, Class A, Class AB, Class B, Class C, Class D, nhac, tiếng nhạc

Bài viết trước « Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên
Bài viết sau Chất dẫn điện là gì? Phân loại và ứng dụng chất dẫn điện? »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. Thien viết

    15/11/2019 lúc 14:37

    Cụ thể thì hát karaoke là dùng loại nào hát hay nhất? class AB hay D?

    Trả lời
    • admin viết

      19/11/2019 lúc 08:25

      Hát karaoke thì càng to càng tốt. Nên chọn D bạn nha!

      Trả lời

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch kích điện dùng D718

25/09/2023

Diode bán dẫn là gì ?

Diode bán dẫn là gì ?

25/09/2023

Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1

Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1

25/09/2023

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

25/09/2023

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

25/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch kích điện dùng D718
  • Diode bán dẫn là gì ?
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
  • Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất
  • Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.