• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Audio / Amplifiers » Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

18/06/2022 by admin 21 Bình luận

Đã được đăng vào 11/04/2017 @ 15:43

Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Chào các bạn, hôm nay mình giới thiệu với các bạn một mạch ampli 19W sử dụng LA4440

Chất lượng âm thanh khá hay, bass khỏe ko cần mạch lọc

Chạy nguồn đơn 12V, dễ lắp ráp chỉ có 7 con tụ, 2 trở, 1 chiết áp..

Xem thêm:

  • Mạch ampli 100W sử dụng cặp sò MOSFET 2SK1058 và 2SJ162
  • Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Mạch in ampli 19W được mình thiết kế nhỏ gọn kích thước chỉ 3x4cm.

Giá IC LA4440 trên thị trường dao động từ 16-18K.

Tụ điện các bạn chọn loại điện áp định mức bằng 16V để cho nhỏ gọn.

Mạch nguyên lý:

Mạch in PCB:

Tải toàn bộ project tại ĐÂY

5/5 - (3 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Mạch điều phối âm thanh tạo hiệu ứng dịch chuyển
Mạch điều phối âm thanh tạo hiệu ứng dịch chuyển
Mạch trộn âm thanh từ 2 nguồn khác nhau trong bộ Mixer
Mạch trộn âm thanh từ 2 nguồn khác nhau trong bộ Mixer
Mạch truyền âm thanh (High Quality Intercom)
Mạch truyền âm thanh (High Quality Intercom)

Thuộc chủ đề:Audio / Amplifiers Tag với:19W, âm thanh, ampli, LA4440

Bài viết trước « CD71 (Hitachi) Nixie Tube
Bài viết sau Tự làm KIT thực hành Arduino »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. phạm xuân bính viết

    21/09/2017 lúc 22:57

    sao ráp đúng nhưng nó nhỏ lắm ạ,xin cách cho nó to ạ

    Trả lời
    • admin viết

      22/12/2017 lúc 15:16

      Càng nhỏ càng xinh mà. Hi! Nếu muốn to bạn mua bo lỗ chuyên cắm linh kiên điện về ráp. Lắp các linh kiện cách xa nhau sẽ to ngay.

      Trả lời
      • ToanTran viết

        09/10/2021 lúc 15:21

        Ad nêu nguyên lý hoạt động của từng linh kiện nữa thì tuyệt <3

        Trả lời
    • số khổ viết

      10/11/2018 lúc 19:09

      Góp ý .bạn xem lại đường input .qua 2điện trở r1 r2 có thể giảm điện trở lại .

      Trả lời
      • admin viết

        12/11/2018 lúc 14:57

        Cám ơn bạn!

        Trả lời
  2. lemauhuy viết

    06/11/2017 lúc 22:58

    có thể hướng dãn thêm nguyên lý hoạt động được không ad.

    Trả lời
  3. Lưu văn Hải viết

    21/04/2018 lúc 16:19

    Tôi muốn mua sản phẩm này

    Trả lời
    • admin viết

      23/04/2018 lúc 10:03

      Chào bạn Hải. Trang web của mình lập nên chỉ mang tính chia sẻ tài liệu hướng đến cộng đồng DIY, mình không thương mại những sản phẩm trên trang. Rất mong nhận được nhiều ủng hộ hơn từ bạn và cộng đồng!

      Trả lời
  4. Hải hưng viết

    18/03/2019 lúc 08:35

    Sp+ và sp- là làm j vậy ạ

    Trả lời
  5. Nhk viết

    02/05/2019 lúc 17:17

    Làm r mà nó có điện ra loa nhưng k có âm thanh là sao

    Trả lời
    • admin viết

      15/05/2019 lúc 11:09

      Bạn kiểm tra lại các đường mạch nhé. Có thể hàn dây chưa chắc hoặc linh kiện chưa đúng.

      Trả lời
  6. Phạm duy tài viết

    13/10/2020 lúc 11:11

    Ad ơi.mình tải về rồi mà ko mở được file.z mở thế nào ạ

    Trả lời
    • admin viết

      13/10/2020 lúc 11:26

      Mình chưa hiểu ý bạn lắm. File mở bình thường mà!

      Trả lời
  7. Phạm duy tài viết

    20/10/2020 lúc 13:54

    Sao mk ráp đúng r.mà cắm nguồn k chạybạ.mìm dùng đồng hồ đo thông mạch thì sau con 1000uf thì chập nguồn ạ.ad pit sao ko

    Trả lời
    • admin viết

      20/10/2020 lúc 14:02

      Chập nguồn có thể do bạn hàn mạch chưa chuẩn, tụ lỗi hoặc IC LA4440 cháy rồi. Có khá nhiều nguyên nhân, bạn cần kiểm tra hết trước khi đóng điện nhé!

      Trả lời
      • Phạm duy tài viết

        20/10/2020 lúc 14:26

        Z kiểm tra kiểu j để biết con ic còn sống hay chết ạ

        Trả lời
        • admin viết

          20/10/2020 lúc 16:07

          Tháo hẳn con IC ra khỏi mạch. Lấy đồng hồ đo xem 2 chân nguồn của IC (Chân VCC và GND) có thông không? Thông thì chết rồi, không thông thì lắp vào test xem chạy không?

          Trả lời
  8. ToanTran viết

    23/11/2021 lúc 22:01

    mong ad làm chi tiết hơn về nguyên lí hoạt động của từng con linh kiện

    Trả lời
    • admin viết

      24/11/2021 lúc 08:53

      Nguyên lí hoạt động của từng con linh kiện thì bạn chịu khó đọc Datasheet của từng linh kiện nhé!

      Trả lời
  9. Dương viết

    29/03/2022 lúc 21:14

    ad cho mình tham khảo nguyên lí hoạt động cảu mạch được không?

    Trả lời
    • admin viết

      01/04/2022 lúc 08:35

      Mạch nguyên lý như trong ảnh đó bạn ơi!

      Trả lời

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Thuyết điện tử

Thuyết điện tử

29/06/2022

Thông số các loại lõi Ferit và lõi thép kỹ thuật

Thông số các loại lõi Ferit và lõi thép kỹ thuật

29/06/2022

Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

29/06/2022

Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng

Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng

29/06/2022

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

29/06/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (247)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (165)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Thuyết điện tử
  • Thông số các loại lõi Ferit và lõi thép kỹ thuật
  • Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
  • Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
  • Điện áp, dòng điện là gì

Bình luận mới nhất

  • admin trong Đĩa VCD 300 Game Điện Tử 4 Nút Chơi Trên Đầu Đĩa QISHENG
  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.