• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Bạn đang ở:Trang chủ / Kiến thức căn bản / Điện tử cơ bản / Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên

Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên

14/01/2022 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 25/05/2019 @ 10:59

Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên 

Mục lục hiện
Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên
Đồng hồ vạn năng DT-830B
Thông số
Đồng hồ vạn năng điện tử NOBLE NB 4000P-2
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG EXCEL DT9205

Nếu là sinh viên ngành điện, điện tử, hay tự động hóa… thì một vật dụng luôn cần đó là chiếc đồng hồ vạn năng dùng để đo đạc các giá trị cơ bản của mạch điện hay linh kiện.

Hiện nay trên thị trường các thiết bị đo, nhất là các loại đồng hồ vạn năng thì đa phần có nhân xuất thân từ Trung Quốc.

Xem thêm:

  • Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?
  • Cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo dòng và điện áp
  • Đo và kiểm tra THẠCH ANH còn sống hay chết trên bo mạch bằng đồng hồ vạn năng và máy hiện sóng

Giá cả các loại đồng hồ này rẻ thì từ vài trục nghìn tới vài trăm, cá biệt cũng có cái lên tới tiền triệu.

Nhưng với nhu cầu cơ bản của sinh viên thì chỉ cần những chiếc có giá từ 300k trở xuống là ổn. Còn những cái đắt hơn thì khi đi làm mua cũng chưa muộn.

Đồng hồ vạn năng DT-830B

DT-830B đây là chiếc đồng hồ mình đã sử dụng, hồi đó mua về để sửa cái nồi cơm điện, cái mình dùng có màu đen không phải màu vàng như trong hình, dùng đo cũng tương đối chính xác.

Dùng được hơn một năm thì cái màn hình bị đốm đen, và còn nhược điểm nữa là que đo cũng dễ đứt dây, được cái giá thành rẻ, mua không sợ tốn tiền.

Đồng hồ vạn năng DT-830B

Thông số

  • LCD : 3 1/2digits

  • Maximum reading: 1999

  • DC Voltage: 200mV/2000mV/20V/200V/1000V

  • AC Voltage: 200V/750V

  • DC Current: 200uA/2000uA/20mA/200mA/10A

  • Resistance 200Ω/2kΩ/20kΩ/200kΩ/2000kΩ

  • Transistor: NPN, PNP

  • Battery: 9V(included)

  • Size: (L)12.4cm x (W)6.9cm x (H)2.4cm

  • Weight: 126g

Giá tham khảo chỉ từ 80K đến 90K: click xem ở shopee

Đồng hồ vạn năng điện tử NOBLE NB 4000P-2

Đây là một mẫu đồng hồ vạn năng giá giá tương đối cao, nhưng có ưu điểm rất lớn mà các bạn sinh viên cũng nên lưu ý là nó có tính năng chọn thang đo tự động, tính năng này rất phù hợp với những bạn mới tập làn quen sử dụng động hồ.

Vì trong quá trình sử dụng các bạn không cần chuyển thang đo mà đồng hồ sẽ tự điều chỉnh chọn thang đo phù hợp nhất.

Đồng hồ vạn năng Noble NB 4000P-2 đo được nhiều tham số.

Từ những tham số thông thường như Điện trở, điện áp, dòng AC, DC, Tụ điện đến tham số đặc biệt như tần số Hz.

Vì vậy, Đồng hồ vạn năng Noble NB 4000P-2 được dùng nhiều cho thợ sửa chữa điện tử, các trung tâm dạy nghề điện tử.

Khác với một số mẫu đồ hồ vạn năng thường thấy, ở NB 4000P-2 có khe dùng cất que đo khi không sử dụng, làm thiết bi gọn gàng, mang đi mang lại đỡ vướng víu.

Đặc biệt do kết cấu nhỏ gọn lại dưới dạng hộp bảo vệ, Đồng hồ vạn năng NB4000P-2 thích hợp cho các công việc đo đạc phải di chuyển liên tục ngoài thực địa, là một thiết bị đo nhỏ nhắn nhiều tính năng, nhưng không thua kém với sản phẩm đồng hồ vạn năng tương tự của hãng Fluke Mỹ.

Đồng hồ có chế độ tự động tắt khi không sử dụng, do đó bạn hoàn toàn yên tâm nếu lỡ quên không tắt đồng hồ, chức năng buzzer giúp bạn kiểm tra lỗi đi dây hoặc đường mạch bị hỏng.

Thông số kỹ thuật:

  • Pin: 2 pin AAA

  • Đo điện áp xoay chiều: 400mV–>600V.

  • Đo điện áp một chiều: 400mV–>600V.

  • Đo điện trở: 0,1 ôm –> 40M ôm.

  • Đo tụ điện: 9,999nF–>9,999mF.

  • Đo tần số: 99,99Hz–>9,999Mhz.

  • Đo thông mạch có còi báo.

  • Đo diot, nội trở.

Giá tham khảo chỉ từ 180K đến 290K: click xem ở shopee

ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG EXCEL DT9205

Mình thấy nhiều bạn cũng mua và sử dụng loại đồng hồ này, vì ưu điểm có màn hình hiển thị rất to, chức năng phong phú và giá thành tương đối rẻ.

Tuy nhiên qua thực tế sử dụng mình nhận thấy các mẫu đồng hồ Excel có độ bền rất kém, và chỉ hoạt động một thời gian sẽ bị sai số rất nhiều, và mau hao pin.

Thông số kỹ thuật:

  • Điện áp DC: 200mV-1000V±(0,5%1).

  • Điện áp AC: 200mV-750V±(0,8%3).

  • Dòng DC: 20mA-20A±(0,8%1).

  • Dòng AC: 20mA-20A±(1%3).

  • Thang điện trở: 200Ω – 2000MΩ±(2,5%3).

  • Điện dung: 2NF-200μF.

  • Tiếng báo bíp.

  • Tự động tắt khi không sử dụng.

  • Nguồn cung cấp 9V

Giá tham khảo chỉ từ 130K đến 190K: click xem ở shopee

Khi mua đồng hồ vạn năng giá sinh viên bạn cũng cần phải lưu ý là dây đo theo các mẫu đồng hồ này thường rất chán (lõi nhỏ, mỏng manh, cán nhỏ, gắn…), sau một thời gian gắn sử dụng thì sẽ bị đứt lõi và không dùng được.

Vì vậy bạn có thể tự làm cho mình một bộ que đo hoặc sắm ngay bộ que đo loại tốt để phòng trừ khi que đo kèm theo bị hỏng, giá bộ que đo cũng rất rễ chịu, loại dùng được thì nằm trong khoảng 20K đến 30K (xem tại đây)

Nguồn: machdientu.org

5/5 - (1 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?
Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo dòng và điện áp
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo dòng và điện áp
Sửa chữa nguồn xung trong thực tế như thế nào

Thuộc chủ đề:Điện tử cơ bản, Điện tử số Tag với:đồng hồ số, đồng hồ vạn năng, sinh viên

Bài viết trước « Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?
Bài viết sau Cấu tạo và Nguyên tắc hoạt động cấu trúc PIN Photodiode (điốt quang) »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

21/05/2022

Xác định khoảng cách khi đỗ xe bằng cảm biến HC-SRF04 sử dụng ESP8266 và App Blynk

21/05/2022

Điều khiển động cơ Servo SG90 bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266

21/05/2022

Mạch ampli 60W dùng sò D880

Mạch ampli 60W dùng sò D880

21/05/2022

Mạch đóng ngắt Rơ le

Mạch đóng ngắt Rơ le

21/05/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (245)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (92)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (22)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (163)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (14)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Xác định khoảng cách khi đỗ xe bằng cảm biến HC-SRF04 sử dụng ESP8266 và App Blynk
  • Điều khiển động cơ Servo SG90 bằng App Blynk sử dụng NodeMCU ESP8266
  • Mạch ampli 60W dùng sò D880
  • Mạch đóng ngắt Rơ le
  • Hướng dẫn làm KIT AVR đơn giản

Bình luận mới nhất

  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương
  • Dương trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.