• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » Arduino » Arduino cơ bản 01 – Phần 3: Chớp tắt LED trên Arduino Uno

Arduino cơ bản 01 – Phần 3: Chớp tắt LED trên Arduino Uno

11/12/2019 by admin Để lại bình luận

Arduino cơ bản 01 – Phần 3: Chớp tắt LED trên Arduino Uno 

Mục lục hiện
Arduino cơ bản 01 – Phần 3: Chớp tắt LED trên Arduino Uno
Bài 1: Chớp tắt LED (Phần 3)
Code ví dụ 1-3:
Code ví dụ 2-3
Vòng lặp for
Cú pháp của vòng lặp for
Toán tử so sánh
Tổng kết

Xem thêm:

  • Arduino cơ bản 01: Getting Started
  • Arduino cơ bản 01 – Phần 2: Chớp tắt LED trên Arduino Uno

 

Bài 1: Chớp tắt LED (Phần 3)

Code ví dụ 1-3:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
//The first project -- S.O.S signal
 
int ledPin = 10;
 
void setup() {
 pinMode(ledPin, OUTPUT);
}
 
void loop() {
 // 3 quick blinks to represent “S”
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(150);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(150);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(150);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 delay(100); //100 milliseconds as a break of each letter
 
 //3 quick blinks to represent “0”
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(400);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(400);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(400);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 delay(100);
 // 100 milliseconds delay between each letter
 
 //3 quick blinks to represent “S” again
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(150);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(150);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 digitalWrite(ledPin,HIGH);
 delay(150);
 digitalWrite(ledPin,LOW);
 delay(100);
 
 delay(5000); // wait 5 seconds to repeat the next S.O.S.Sssigignnaal
}

Trong ví dụ 1 mình chia chương trình thành 3 khối để thực hiện nháy LED và chương trình được viết khá dài và không logic, công việc bây giờ là làm sao tối ưu chương trình trên. Mình đã viết thêm một đoạn tối ưu hơn các bạn xem ở ví dụ 2.

Code ví dụ 2-3

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
/*
   SOS Beacon  
*/
int ledPin = 10;
void setup() {
        pinMode(ledPin, OUTPUT);
}
void loop() {
       // S (...) three dot represents "S".
       for(int x=0;x<3;x++){
        digitalWrite(ledPin,HIGH);            // turn the LED on (HIGH is the voltage level)
        delay(150);                           // wait for 150ms
        digitalWrite(ledPin,LOW);             // turn the LED off by making the voltage LOW
        delay(100);                           // wait for 100ms
        }
      
        // wait for 100ms
        delay(100);
 
        //O(---) three dash represents "O".
       for(int x=0;x<3;x++){
        digitalWrite(ledPin,HIGH);            // turn the LED on (HIGH is the voltage level)
        delay(400);                           // wait for 400ms
        digitalWrite(ledPin,LOW);             // turn the LED off by making the voltage LOW
        delay(100);                           // wait for 100ms
        }
 
        // wait for 100ms
        delay(100);
 
       // S (...) three dot represents "S".
       for(int x=0;x<3;x++){
        digitalWrite(ledPin,HIGH);            // turn the LED on (HIGH is the voltage level)
        delay(150);                           // wait for 150ms
        digitalWrite(ledPin,LOW);             // turn the LED off by making the voltage LOW
        delay(100);                           // wait for 100ms
        }
 
        // wait for 5s
        delay(5000);
}

Vòng lặp for

Vòng lặp for là một cấu trúc điều khiển lặp đi lặp lại cho phép bạn viết một vòng lặp một cách hiệu quả, khi cần thực hiện trong một khoảng thời gian cụ thể nào đó.

1
2
3
4
5
6
for(int x=0;x<3;x++){
        digitalWrite(ledPin,HIGH);            // turn the LED on (HIGH is the voltage level)
        delay(150);                           // wait for 150ms
        digitalWrite(ledPin,LOW);             // turn the LED off by making the voltage LOW
        delay(100);                           // wait for 100ms
       }

Cú pháp của vòng lặp for

1
2
for(bien ; dieu_kien ; tang_giam){
cac_lenh;}        

Quy trình thực hiện

Bước 1: Khởi tạo giá trị biến x = 0

Bước 2: Kiểm tra điều kiện x < 3.

Bước 3: Nếu điều kiện thỏa mãn thì thực hiện các câu lệnh.

Bước 4: Giá trị tăng lên x = 2.

Bước 5: Lặp lại bước 2. 

Bước 6: Lặp lại bước 3.

Cho đến khi x = 3, không còn thỏa mãn điều kiện x < 3 thì chương trình sẽ bỏ qua các câu lệnh và thực hiện các đoạn mã tiếp theo.

Ở đây mình đặt điều kiện x < 3 có nghĩa là sẽ lặp lại 3 lần. Tính từ 0 đến 2.

Toán tử so sánh

Các toán tử so sánh thường được sử dụng với các lệnh điều kiện trong chương trình.

== (so sánh bằng)

!= (khác bằng)

< (bé hơn)

> (lớn hơn)

<= (bé hơn hoặc bằng)

>= (lớn hơn hoặc bằng)

Tổng kết

Qua bài 1 – phần 3 chúng ta biết thêm cách thức thực hiện của vòng lặp for và sử dụng các toán tử so sánh trong chương trình. Các bạn nhớ để lại comment góp ý để mình có thể hoàn thiện bài viết tốt hơn.

Nguồn: arduinokit.vn

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD - Audio spectrum analyzer
Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino
Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

Thuộc chủ đề:Arduino Tag với:arduino, cơ bản, code, led

Bài viết trước « Arduino cơ bản 01 – Phần 2: Chớp tắt LED trên Arduino Uno
Bài viết sau Arduino cơ bản 02 – Phần 2: PWM | Thay đổi ánh sáng của LED trên Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD - Audio spectrum analyzer

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

16/04/2021

Module Zigbee CC2530

Module Zigbee CC2530

14/04/2021

Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch

Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch

13/04/2021

Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino

Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino

12/04/2021

Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

11/04/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (226)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (171)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (41)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (12)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (74)
      • ARDUINO PROJECT (34)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (147)
    • Arduino (35)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (12)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (5)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
  • Module Zigbee CC2530
  • Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
  • Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino
  • Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Bình luận mới nhất

  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • DooSeop Eom trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Dat trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.