• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Nixie Clock » Bóng đèn điện tử Magic Eye (Con mắt ma thuật)

Bóng đèn điện tử Magic Eye (Con mắt ma thuật)

04/06/2025 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 14/01/2020 @ 16:48

Bóng đèn điện tử Magic Eye (Con mắt ma thuật) hay còn gọi là Tuning indicator hiển thị một dạng hình ảnh chỉ thị màu xanh lục có thể biến đổi

Kích thước và hình dạng khác nhau tùy thuộc vào tín hiệu được áp dụng cho bóng.

Xem thêm:

  • Mạch nâng áp từ 12V lên 180V cho bóng Nixie
  • Đèn nháy theo nhạc dùng LM3914 (10 bóng)
  • Nháy theo nhạc dùng IC AN6884
  • Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
  • Mạch LED DANCE ver1 – LED nháy theo nhạc bằng matrix 8×16

Cụm từ ” Magic Eye ” (Con mắt ma thuật) đã trở thành thương hiệu của Tập đoàn Radio Hoa Kỳ vào giữa những năm 1930

Họ dùng đèn này để chỉ thị băng tần radio khi điều chỉnh băng tần sóng trên máy thu.

Các tên khác của Magic Eye bao gồm “Tuning eye” (mắt điều chỉnh) hoặc “Cat’s eye” (mắt mèo).

Thỉnh thoảng, một vài người gọi nó là “idiot lamp” (ngọn đèn ngốc).

Magic-Eye-Tube-6E1P
EM34 tuning eye

Các đèn điện tử Magic Eye đầu tiên có phần giống với mắt người hoặc động vật, hiển thị dạng hình nón phát sáng.

Theo thời gian, xuất hiện thêm nhiều thiết kế Magic Eye khác nhau với nhiều hình dạng và kích cỡ và đèn này dần phổ biến trong các thiết bị khác ngoài radio bao gồm các thiết bị quân sự, thương mại…

Những bóng Magic Eye được dùng phổ biến từ khoảng những năm 1936 – 1980.

Mục đích ban đầu của đèn là thay thế cho các bộ chỉ thị băng tần radio dạng kim có chi phí sản xuất đắt đỏ.

Mãi đến khoảng năm 1960, Nhật Bản mới sản xuất được các bộ chỉ thị băng tần radio dạng kim có chi phí rẻ hơn bóng Magic Eye!

Bài viết này tôi sẽ giới thiệu dự án DIY sử dụng bóng đèn điện tử Magic Eye của Liên Xô sản xuất 6E1P.

Dạng hiển thị kiểu bóng đứng.

Trong các bài tiếp theo tôi sẽ giới thiệu bóng hiển thị kiểu ngang.

Các bạn chú ý theo dõi nhé!

Bóng 6E1P:

Mục lục hiện
Bóng 6E1P:
Mạch nguyên lý:
Mạch in PCB 2 lớp:
Hàn linh kiện hoàn thiện:
Thành phẩm:
Mạch nguyên lý PDF: TẢI XUỐNG
BOM list linh kiện cho mạch: TẢI XUỐNG
FILE thiết kế EAGLE Sch + PCB: TẢI XUỐNG
FILE Gerber PCB để gửi đi đặt mạch: TẢI XUỐNG

Mạch hết sức đơn giản, chạy thuần Analog.

Điện áp cấp chỉ 12V. Bóng 6E1P sẽ biến đổi hình ảnh hiển thị theo nhạc mà mạch thu được qua một Micro nhỏ.

Rất giống kiểu mấy mạch đèn nháy theo nhạc phải không?

Mạch nguyên lý:

Mạch in PCB 2 lớp:

Hàn linh kiện hoàn thiện:

Thành phẩm:

Video bản Demo:

Video bản hoàn chỉnh:

Mạch nguyên lý PDF: TẢI XUỐNG

BOM list linh kiện cho mạch: TẢI XUỐNG

FILE thiết kế EAGLE Sch + PCB: TẢI XUỐNG

FILE Gerber PCB để gửi đi đặt mạch: TẢI XUỐNG

Nguồn: members.aussiebroadband.com.au

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Nixie Clock Tag với:6E1P, đèn điện tử, Magic eye, nháy theo nhạc, tube

Bài viết trước « Tài liệu 8051 – Đồ án vi điều khiển 8051
Bài viết sau Sơn và làm nhẵn bề mặt mẫu in 3D »

Reader Interactions

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

15/06/2025

Relay điện tử - Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị

Relay điện tử – Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị

15/06/2025

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

15/06/2025

Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266

15/06/2025

Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266

15/06/2025

Danh mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (241)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (29)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (5)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (23)
    • Lập trình (82)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (17)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động
  • Relay điện tử – Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị
  • Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp
  • Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266
  • Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266
  • Điều khiển thiết bị thông qua Cayenne Mydevices và NodeMCU ESP8266

Bình luận mới nhất

  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Rohan trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Tên gì kệ tui trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • admin trong Đồng hồ số hiển thị trên LED 7 đoạn dùng 89S52 và DS1307

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.