• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Audio / Amplifiers » Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

02/09/2023 by admin 4 Bình luận

Đã được đăng vào 12/08/2019 @ 11:45

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

Chào các bạn, code được viết trên vi điều khiển STM8S003F3 không sử dụng thuật toán FFT, mà sử dụng lấy mẫu ADC rồi sau đó đưa qua các thuật toán làm mượt dữ liệu tạo các cột nháy đẹp mắt theo tín hiệu âm thanh đưa vào.

Xem thêm:

  • Đèn nháy theo nhạc dùng LM3914 (10 bóng)
  • Mạch LED DANCE ver1 – LED nháy theo nhạc bằng matrix 8×16
  • Nháy theo nhạc dùng IC AN6884

 

Nguyên lý điều khiển màn hình VFD

       – Điện áp hai đầu sợi dây nung 4-5V (AC or DC) ở đây dùng DC (có nhược điểm là màn hình sẽ bị mờ dần về phía cựa dương do hiện tượng phát xạ electron), dòng tiêu thụ 200-250mA

       – Điện áp chân quét Grid: +15V (Điện áp càng cao thì càng sáng, cao quá sẽ cháy @@)

       – Điện áp chân dữ liệu điểm sáng cực Anot: +15V (Tương tự lưới Grid)

    Như vậy với điện áp trên thì chúng ta sẽ sử dụng IC ghi dịch CD4094 có điện áp hoạt động trong khoảng 15V làm ic driver cho lưới grid và cực anot.

Để giao tiếp được với ic ghi dịch chuẩn điện áp 15V, các bạn phải đệm logic các chân dữ liệu nối tiếp từ vi điều khiển ra (do MCU chạy điện áp 3.3-5V) các bạn sử dụng mạch đảo logic dùng transistor C1815 và trở kéo 10K từ cực C lên 15V, cực B nối trở 1K về MCU, cực E nối GND.

Trong chương trình các bạn phải đổi mức logic cấp ra port vi điều khiển để ic ghi dịch hoạt động đúng do ta sử dụng cổng NOT.

     Nguyên lý quét màn hình VFD tương tự như quét led 7 thanh và led matrix, ta sẽ cấp nguồn cho dây nung để màn hình hoạt động, sau đó cấp lần lượt điện áp vào chân quét lưới đồng thời xuất dữ liệu điểm ảnh ra chân anot của màn hình tất cả ở logic cao 15V màn hình sẽ phát sáng theo vị trí của lưới và cực anot được cấp nguồn.

Theo nguyên lý phát xạ electron, các phân tử trên dây nung (cực phát xạ catot) khi bị nung nóng, các elec bị kích thích bắn ra ngoài trong môi trường chân không, các elec này sẽ bị các cực anot (cực dương) hút về phía mình, các elec sẽ bị lưới grid giữ lại nếu lưới đang ở mức 0 và tăng tốc xuyên qua lưới khi grid ở mức cao khoảng 15V, khi elec bay tới và đập vào cực anot được phủ một lớp photpho sẽ làm các phân tử photpho bị kích thích và phát ra photon ánh sáng làm điểm ảnh phát sáng, màu sắc của điểm ảnh do hàm lượng tạp chất được pha trong photpho.

Sơ đồ nguyên lý và Code các bạn tải tại ĐÂY

Nguồn: sangtaoclub.net

5/5 - (2 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Audio / Amplifiers, LCD, Nixie Tube, Vi điều khiển Tag với:led, nháy theo nhạc, spectrum analyzer, STM8, STM8S003F3, vfd

Bài viết trước « Lược Sử In 3D: Từ Những Hi Vọng Đầu Tiên Cho Tới Thời Đại 4.0
Bài viết sau Điều khiển Raspberry Pi với giao diện đồ họa qua VNC Viewer »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. Võ văn Hấn viết

    05/09/2020 lúc 06:20

    Xin chào bạn mình rất thích mẫu nháy theo nhạc này. Bạn vui lòng giới thiệu nơi mua mạch nhé. Phản hồi giúp mình qua địa chỉ: vanhan0710@gmail.com

    Trả lời
    • admin viết

      05/09/2020 lúc 08:13

      Chào bạn. Mạch này mình chỉ hướng dẫn làm thôi chứ không thương mại. Bạn làm theo hướng dẫn là chạy nha!

      Trả lời
  2. Tien viết

    12/07/2021 lúc 16:03

    Chào bạn,
    Bóng đèn VFD này mua ở đâu vậy
    Bạn biết chỗ bán chỉ giúp với nhé
    Cảm ơn nhiều (dvtien.ios@gmail.com)

    Trả lời
    • admin viết

      12/07/2021 lúc 16:11

      Bóng này là loại tháo máy nhé bác. Không có sẵn!

      Trả lời

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp

Tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp

28/09/2023

Cách thay thế transistor tương đương

Cách thay thế transistor tương đương

28/09/2023

Mạch khuếch đại ghép cầu tăng công suất

Mạch khuếch đại ghép cầu tăng công suất

28/09/2023

Dung lượng của Tụ bù bao nhiêu là đủ tính toán thế nào?

Dung lượng của Tụ bù bao nhiêu là đủ tính toán thế nào?

28/09/2023

Tài liệu động cơ bước và mạch điều khiển động cơ bước

28/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp
  • Cách thay thế transistor tương đương
  • Mạch khuếch đại ghép cầu tăng công suất
  • Dung lượng của Tụ bù bao nhiêu là đủ tính toán thế nào?
  • Tài liệu động cơ bước và mạch điều khiển động cơ bước
  • Phân loại động cơ bước thường dùng trong máy móc

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.