• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Audio / Amplifiers » Mạch ampli 100W sử dụng cặp sò MOSFET 2SK1058 và 2SJ162

Mạch ampli 100W sử dụng cặp sò MOSFET 2SK1058 và 2SJ162

10/06/2025 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 10/05/2017 @ 17:18

Mạch ampli 100W sử dụng cặp sò MOSFET 2SK1058 và 2SJ162

Chào các bạn, hôm nay mình giới thiệu với các bạn một mạch âm thanh khá đơn giản công suất lớn (100W/kênh âm thanh) sử dụng sò MOSFET cho chất lượng âm thanh tuyệt hảo.

Các bạn chỉ cần tải file mạch in (cuối bài viết phần đính kèm) dưới dạng file in PDF đem ra quán PHOTO in về là ủi cho tiện

Các bạn chọn giấy in ảnh A4 để in, in trên máy in laser không phải máy in phun màu đâu nha, máy photocopy in được.

Phip đồng các bạn chọn phíp sợi cho nó chống nhiễu.

Xem thêm:

  • Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Mạch Amply 100W dùng cặp D718 và B688
  • Mạch amplifire 600W dùng N-MOSFET IRFP450
  • Mạch ampli 60W dùng sò D880
  • Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

* Mạch nguyên lý:

* Danh sách linh kiện trên mạch ampli 100W:

Ký hiệu Giá trị linh kiện Số lượng Ghi chú
R19, R25 0.22R 2 Điện trở sứ 5W
R9, R10 1K 2 Điện trở 1/4W
R14 1.2K 1 Điện trở 1/4W
D1, D2 1N4148 2 Diode
D3, D4, D5, D6 1N5404 4 Diode
R23 2.2K 1 Điện trở 1/4W
Q3 2SJ162 1 P-MOSFET
Q5 2SK1058 1 N-MOSFET
R12, R13 3.9K 2 Điện trở 1/4W
R24 10R 1 Điện trở 1W
R8 10K 1 Điện trở 1/4W
C1 10uF 1 Tụ hóa 16V
R2, R3, R15, R16 47K 4 Điện trở 1/4W
C2 47uF 1 Tụ hóa 50V
C5, C6 82pF 2 Tụ thường
C3, C7 100nF 2 Tụ thường
R5, R6 470R 2 Điện trở 1/4W
C4 470pF 1 Tụ thường
C8, C9 4700uF 2 Tụ hóa 63V
Q9, Q10 BD139 2 Transistor NPN
Q7, Q8 BD140 2 Transistor PNP
Q11, Q12 MPSA56 2 Transistor PNP

Các bạn sử dụng nguồn biến áp có đầu ra 35V 0 35V dòng 15A cho 2 kênh để cung cấp cho mạch.

Nguồn cấp tối đa lên tới 55VAC đối xứng.

* Mạch in PCB ampli 100W:

Các bạn mua linh kiện về xong lắp theo ghi chú linh kiện, mạch ampli 100W này không phải căn chỉnh gì cả mắc đúng là chạy

Đầu vào nhớ thêm cái biến trở VOLUME hoặc một mạch chỉnh âm sắc nào cũng được.

Đầu ra loa là SPK và GND, tải loa 4ohm hoặc 8ohm, ngõ vào có chữ IN và ký hiệu mass GND

Với mạch sử dụng mosfet bạn phải có cầu chỉ để bảo vệ nguồn vì mosfet khi hỏng thường dẫn luôn rất dễ gây cháy nổ.

Tải toàn bộ project tại ĐÂY

Chúc bạn làm thành công!!!!

Nguồn: sangtaoclub.net

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Audio / Amplifiers Tag với:100W, 2SJ162, 2SK1058, ampli, audio, mosfet

Bài viết trước « Mạch đóng ngắt Rơ le
Bài viết sau IV-11 (ИB-11) VFD TUBE »

Reader Interactions

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

15/06/2025

Relay điện tử - Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị

Relay điện tử – Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị

15/06/2025

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

15/06/2025

Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266

15/06/2025

Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266

15/06/2025

Danh mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (241)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (29)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (5)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (23)
    • Lập trình (82)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (17)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động
  • Relay điện tử – Sử dụng TRIAC để đóng cắt thiết bị
  • Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp
  • Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266
  • Phát hiện mưa (Rain Sensor) sử dụng NodeMCU ESP8266
  • Điều khiển thiết bị thông qua Cayenne Mydevices và NodeMCU ESP8266

Bình luận mới nhất

  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Rohan trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Tên gì kệ tui trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • admin trong Đồng hồ số hiển thị trên LED 7 đoạn dùng 89S52 và DS1307

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.