• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Nguồn điện » Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC bằng 2N3055 từ 0.7V – 24V

Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC bằng 2N3055 từ 0.7V – 24V

27/09/2023 by admin 1 Bình luận

Đã được đăng vào 23/05/2019 @ 14:29

Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC

Mạch điều chỉnh điện áp sử dụng transistor 2N3055 có thể điều chỉnh điện áp từ 0.7 – 24V và dòng cấp cho tải từ 50mA – 2A.

Mạch này rất thuận tiện để chế tạo một nguồn điện đa năng dùng trong thực hành thí nghiệm với mức chi phí cực thấp.

Mạch sử dụng 2 triết áp P1 để điều chỉnh dòng điện ra tối đa, và triết áp P2 điều điện áp ra.

Xem thêm:

  • Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC LM317
  • Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch

Trong hình vẽ là một biến áp có điểm trung tính bạn cũng có thể sử dụng các biến áp không có điểm chung tính để cấp nguồn cho mạch.

Điện áp thứ cấp (phần điện áp đưa vào mạch chỉnh lưu) của biến áp yêu cầu trong khoảng 36 – 48V công suất khoảng 50VA.

Nếu dùng nguồn biến áp đơn phần chỉnh lưu AC ra DC nên thay bằng cầu Diode thay vì sử dụng 1 diode như trong hình vẽ dưới.

Các diode lọc nguồn đầu vào nên có giá trị lớn một chút, khoảng từ 2200uF – 6800uF điện áp 50V.

Đây là mạch điều chỉnh điện áp tuyến tính nên tổn hao lớn trên Transistor Q4 và tỷ lệ thuận Uvao / Ura nên các bạn cần kiếm một tấm nhôm tản nhiệu to để bắt vào Q4.

Transistor Q4 (2N3055) cũng có thể thay được bằng các loại transistor tương đương khác. Ví dụ như TIP3055

Linh kiện sử dụng trong mạch

P1- 500R Linear Potentiometer
P2 – 10K Log. Potentiometer
R1,R2 – 2K2 1/2W Resistors
R3 – 330R 1/4W Resistor
R4 – 150R 1/4W Resistor
R5 – 1R 5W Resistor
C1 – 3300µF 35V Electrolytic Capacitor (see Notes)
C2 – 1µF 63V Polyester Capacitor
D1,D2 – 1N5402 200V 3A Diodes
D3 – 5mm. Red LED
Q1 – BC182 50V 100mA NPN Transistor
Q2 – BD139 80V 1.5A NPN Transistor
Q3 – BC212 50V 100mA PNP Transistor
Q4 – 2N3055 60V 15A NPN Transistor
T1 – 220V Primary, 36V Center-tapped Secondary
50VA Mains transformer (see Notes)
PL1 – Male Mains plug
SW1 – SPST Mains switch

Nguyên văn tiếng Anh phần giải thích

A Variable DC Power Supply is one of the most useful tools on the electronics hobbyist’s workbench. This circuit is not an absolute novelty, but it is simple, reliable, “rugged” and short-proof, featuring variable voltage up to 24V and variable current limiting up to 2A. Well suited to supply the circuits shown in this website. You can adapt it to your own requirements as explained in the notes below.
Notes:

* P1 sets the maximum output current you want to be delivered by the power supply at a given output voltage.
* P2 sets the output voltage and must be a logarithmic taper type, in order to obtain a more linear scale voltage indication.
* You can choose the Transformer on the grounds of maximum voltage and current output needed. Best choices are: 36, 40 or 48V center-tapped and 50, 75, 80 or 100VA.
* Capacitor C1 can be 2200 to 6800µF, 35 to 50V.
* Q4 must be mounted on a good heatsink in order to withstand sustained output short-circuit. In some cases the rear panel of the metal box in which you will enclose the circuit can do the job.
* The 2N3055 transistor (Q4) can be replaced with the slightly less powerful TIP3055 type.

Nếu bạn có bản dịch hay xin để lại trong phần bình luận bên dưới

4.8/5 - (21 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Biến đổi AC và DC, Nguồn điện Tag với:2N3055, 3055, Biến áp, điều chỉnh, nguồn, power, transistor, triết áp

Bài viết trước « 5 Phương pháp giảm nhiễu sóng hài trong mạch điện
Bài viết sau Bảng tra cứu mã và điện áp ổn định của diode zener từ 3.3V – 100V »

Reader Interactions

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Vẽ và Copy mạch PCB sử dụng Spint Layout 6

01/10/2023

Mạch sạc accu 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX

01/10/2023

Đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh

Đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh

01/10/2023

Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài

Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài

01/10/2023

Chống nhiễu cho cảm biến bằng bộ lọc Kalman

01/10/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Vẽ và Copy mạch PCB sử dụng Spint Layout 6
  • Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX
  • Đo mức nước bằng cảm biến áp suất thủy tĩnh
  • Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài
  • Chống nhiễu cho cảm biến bằng bộ lọc Kalman
  • Tổng hợp ký hiệu bản vẽ điện dân dụng và các loại sơ đồ mạch

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.