• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Nguồn điện » Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch

Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch

03/12/2020 by admin 1 Bình luận

Đã được đăng vào 01/12/2018 @ 11:05

Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch

Làm điện tử thì chắc chắn bộ nguồn là thiết bị không thể thiếu cho việc thử mạch .

Lang thang trên mạng có rất nhiều thiết kế rất ấn tượng và thú vị và một trong số đó tôi đã thử và thành công .

Hôm nay tôi giới thiệu với các bạn 1 trong những thiết kế đơn giản nhưng khá hiệu quả.

Đầu tiên bạn truy cập site http://www.tuxgraphics.org/electronics/200506/article379.shtml để xem cách thức hoạt động, nguyên lý , công thức tính toán và thiết kế….

Hoặc tải tại ĐÂY

Xem thêm:

  • Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC bằng 2N3055 từ 0.7V – 24V
  • Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC LM317

Cái hay của thiết kế này là họ dùng 8 cổng ra của chip qua cầu điện trở R-2R để làm DAC để điều khiển tầng công suất

Ở đầu ra dùng cầu phân áp đưa về ADC của ATmega8 để đo và điều khiển .

Nói chung là khá đơn giản.
Sơ đồ toàn mạch có dạng như sau : ( Bạn lưu về máy xem rõ hơn )

Sau khi làm xong mạch cứng , bạn truy cập link http://www.tuxgraphics.org/common/src2/article379/

Để lấy mã nguồn của chương trình điều khiển và nạp vào chip để sử dụng  .

Một vài hình ảnh trong quá trình thực hiện :

Test thử code

Lắp mạch

Chú ý: các trở trong phần cầu R – 2R nên dùng loại chính xác và có sai số 1% ( 5 vòng màu )

Dùng một cái đầu DVD cũ bỏ đi làm hộp .

Sử dụng mỏ hàn để khoét mặt nhựa

Gia công mặt nguồn bằng mika khoan đục mài dũa …. ( làm thủ công vì ngày trước chưa có CNC )

Gắn LCD vào mặt

Thiết kế các phím dùng cảm ứng ( mạch dùng 2 transistor ghép dalington đã giới thiệu rất nhiều trong site )

Dán keo nút cảm ứng

Tổng thể mặt trước

Công suất dùng sò 2N3055 gắn vào nhôm của CPU để tản nhiệt

Cổng ra để lấy nguồn .

Làm thêm jack DC để cấp nguồn cho tiện

Phần mạch có cuộn dây đồng là làm boot từ 12V lên 24V

Dùng UC3843 cấp cho bộ nguồn .

Nguồn này lúc mất điện vẫn dùng ACCU OK .

Làm thêm mạch cảm biến nhiệt độ lúc nguồn nóng sẽ chạy quạt làm mát

Sơ đồ bạn có thể tham video về mạch điều khiển nhiệt không dùng sensor ở link sau:

  • Điều khiển quạt tản nhiệt tự động

Sơn phủ vỏ hộp cho đẹp

Ở trên giá rất nhỏ gọn

Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số

Qua quá trình test thử thấy mọi chức năng khá OK

Tuy nhiên nhược điểm của nguồn này là tốc độ đáp ứng chưa cao do dùng chip Atmega8 và dùng giao động nội 4MHZ

Với những yêu cầu không quá phức tạp thì bộ nguồn này cũng đáp ứng đủ cho công việc của bạn rồi .

Chúc các bạn thành công !

Tác giả bài viết: minhdt

Nguồn tin: minhdt3k.blogspot.com

5 / 5 ( 1 bình chọn )

You May Also Like

Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài
Những lưu ý khi sử dụng nguồn tổ ong để được lâu dài
Các mạch điện đèn cơ bản trong mạch điện dân dụng
Các mạch điện đèn cơ bản trong mạch điện dân dụng
Sơ đồ nguyên lý và các đấu dây mạch điện quạt trần
Sơ đồ nguyên lý và cách đấu dây mạch điện quạt trần

Thuộc chủ đề:Biến đổi AC và DC, Nguồn điện Tag với:điều chỉnh, mạch điện, minhdt, nguồn, power, supply, test

Bài viết trước « Giám sát nhiệt độ, độ ẩm (DHT11) thông qua Thingspeak bằng NodeMCU ESP8266
Bài viết sau Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp »

Reader Interactions

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Lược Sử In 3D: Từ Những Hi Vọng Đầu Tiên Cho Tới Thời Đại 4.0

Lược Sử In 3D: Từ Những Hi Vọng Đầu Tiên Cho Tới Thời Đại 4.0

19/04/2021

In 3D Là Gì Và Máy In 3D Hoạt Động Ra Sao?

In 3D Là Gì Và Máy In 3D Hoạt Động Ra Sao?

19/04/2021

Mạch LED DANCE ver1 - LED nháy theo nhạc bằng matrix 8x16

Mạch LED DANCE ver1 – LED nháy theo nhạc bằng matrix 8×16

18/04/2021

Làm ampli cực hot với ic ổn áp LM317

Làm ampli cực hot với ic ổn áp LM317

16/04/2021

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD - Audio spectrum analyzer

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

16/04/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (226)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (171)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (41)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (12)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (74)
      • ARDUINO PROJECT (34)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (147)
    • Arduino (35)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (12)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (5)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Lược Sử In 3D: Từ Những Hi Vọng Đầu Tiên Cho Tới Thời Đại 4.0
  • In 3D Là Gì Và Máy In 3D Hoạt Động Ra Sao?
  • Mạch LED DANCE ver1 – LED nháy theo nhạc bằng matrix 8×16
  • Làm ampli cực hot với ic ổn áp LM317
  • Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
  • Module Zigbee CC2530

Bình luận mới nhất

  • Trung trong Cách thay thế transistor tương đương
  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • DooSeop Eom trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.