• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Biến đổi AC và DC » Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC LM317

Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC LM317

23/06/2022 by admin 10 Bình luận

Đã được đăng vào 06/02/2018 @ 09:01

Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC LM317

Chào các bạn, hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn một mạch nguồn khá hay nó có thể cho ra bất kỳ điện áp nào ở đầu ra bằng cách điều chỉnh biến trở.

Giải điện áp mà IC này có thể hoạt động là lớn hơn 3V đến 40V MAX.

Điện áp đầu ra có thể điều chỉnh được từ 1.25V đến 37V, dòng 1.5A MAX.

Như vậy IC này có thể ứng dụng để tạo ra rất nhiều mức áp khác nhau VD: 1.5V, 2.56V, 3.3V, 5V, 5.6V, 9V, 12V …–>… 37V (sạc điện thoại từ acquy 12V xe máy, ô tô)

Xem thêm:

  • Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC bằng 2N3055 từ 0.7V – 24V
  • Mạch ổn áp LM317-LM337 nguồn đối xứng +-5V
  • Nguồn tổ ong là gì? Có nên dùng nguồn tổ ong hay không?

Giá IC này tương đối rẻ chỉ khoảng 3.5K/IC, thêm vài linh kiện khác Tổng 10K 🙂

1/ Sơ đồ chân IC LM317

2/ Mạch nguyên lý


3/ Mạch in PCB

* Mạch này mà sạc điện thoại thì thôi rồi, nhớ mắc tản nhiệt cho IC nha, dòng lớn là hơi nóng đó…

* Mạch in các bạn tải về tại ĐÂY

Nguồn tin: sangtaoclub.net

3.7/5 - (3 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp
Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp
Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch
Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch
Mạch sạc pin 5V - 500mA
Mạch sạc pin 5V – 500mA

Thuộc chủ đề:Biến đổi AC và DC, Nguồn điện Tag với:317, LM317, nguồn, sạc pin

Bài viết trước « P2 – Smart Home – Ổ điện thông minh
Bài viết sau Lập trình ESP8266 bằng Arduino IDE »

Reader Interactions

Bình luận

    Trả lời Hủy

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  1. Nguyễn hồng hà viết

    24/05/2018 lúc 02:44

    Mạch này rất hay nhưng mình chưa hiểu (vì học mót) là nguồn vào sử dụng điện AC hay DC và có khống chế điện áp bao nhiêu vol không? Triết áp dùng cái mấy A thì được?

    Trả lời
    • admin viết

      31/07/2018 lúc 14:33

      – Mạch dùng điên DC.
      – Điện áp vào từ 3-40V một chiều.
      – Triết áp dùng loại nào cũng ok bạn ạ!

      Trả lời
  2. Thỏa viết

    07/08/2019 lúc 08:55

    Tui lắp 2 mạch song song thì dòng có tăng lên đc ko

    Trả lời
    • admin viết

      08/08/2019 lúc 08:35

      Dạ có ạ

      Trả lời
  3. chung viết

    30/03/2020 lúc 10:25

    em chưa hiểu nguyên lí mạch này lắm có thể giải thích giúp e không ak

    Trả lời
    • admin viết

      30/03/2020 lúc 11:45

      Mạch dùng IC 317 hạ áp. Tụ dùng để lọc nguồn, diode để bảo vệ, biến trở để thay đổi điện áp đầu ra của mạch. Khi xoay biến trở thì điện áp Vout sẽ biến đổi.

      Trả lời
      • trần mạnh duy viết

        08/06/2021 lúc 22:01

        vậy cho mình hỏi. xoay cái biến trở đó biết khi nào là 5v để đủ cho sạc điện thoại, và nếu ghép mạch này với cục biến áp( đầu vào 220v ac ) thì khi nào là xoay biến trở đủ 12v để sạc cho bình ác quy. mình ko biết xoay xoay đến điểm nào là thích hợp.
        mong mọi người trợ giúp nhé. Xin cảm ơn!

        Trả lời
        • admin viết

          10/06/2021 lúc 08:14

          1. Để biết đủ 5v khia xoay biến trở, bạn hãy dùng đồng hồ đo điện đo ở đầu ra, sau đó vừa xoay biến trở vừa đo. Đủ 5v thì dừng lại không xoay nữa.
          2. “Nếu ghép mạch này với cục biến áp (Đầu vào 220v AC)”. Trước tiên, chọn biến áp có đầu ra khoảng 12V AC. Điện áp đi ra của biến áp phải qua mạch chỉnh lưu và mạch lọc để có điện áp 1 chiều. Điện áp 1 chiều sau khi lọc này (>= 12V) DC sẽ đi qua mạch LM317. Dùng đồng hồ đo và xoay biến trở tương tự như phần trên mình hướng dẫn. Đủ ~ 13.6v thì dừng lại không xoay nữa.

          Trả lời
  4. Bình Huỳnh viết

    21/09/2021 lúc 17:21

    Tôi cảm ơn bạn vì đã chia sẻ kiến thức, nhưng bạn cho tôi hỏi với mạch của bạn tôi sử dụng nguồn tổ ong 12v34A chỉnh xuống còn 5,2v ráp tải là một bóng led 1w mà không sáng, đo nguồn ra chỉ còn 1,37v.
    Vậy để khắc phục sụt áp đầu ra ta làm sao? Cảm ơn

    Trả lời
    • admin viết

      23/09/2021 lúc 11:20

      Bạn kiểm tra lại LED của bạn. Có thể có vấn đề. Hoặc Dòng điện quá nhỏ (Không đáp ứng được bóng LED) dẫn đến sụt áp.

      Trả lời

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Hệ sinh thái STM32 Cube trong Lập trình STM32 với HAL

26/06/2022

Cài đặt STM32 CubeMX và Keil C lập trình STM32

26/06/2022

Đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino

26/06/2022

Nguồn tuyến tính là gì

26/06/2022

Cách cài đặt và sử dụng ST LINK Utility

26/06/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (245)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (92)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (22)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (163)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (14)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Hệ sinh thái STM32 Cube trong Lập trình STM32 với HAL
  • Cài đặt STM32 CubeMX và Keil C lập trình STM32
  • Đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino
  • Nguồn tuyến tính là gì
  • Cách cài đặt và sử dụng ST LINK Utility
  • Cài đặt Package cho CubeMX và Keil C

Bình luận mới nhất

  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương
  • Dương trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.