• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » PCB » Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle

Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle

03/01/2020 by admin Để lại bình luận

Xuất file Gerber trong Eagle. 

EAGLE là phần mềm thiết kế mạch in 1 lớp, mạch in 2 lớp và mạch in nhiều lớp đơn giản và hiệu quả.

Để có được file đặt mạch in, ngoài quá trình thiết kế mạch in, một bước vô cùng quan trọng là xuất file gerber – file đặt mạch.

Xem thêm:

  • Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Altium Designer
  • Thiết kế mạch in tần số cao

Xuất file Gerber trong Eagle

Giao diện EAGLE:

Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle

Bước 1: Đặt gốc tọa độ mạch in

Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Eagle

Chọn View => Mark. Sau đó di chuyển chuột tới vị trí gốc tọa độ muốn đặt.

Bước 2: Export File

Mở file .brd bằng Eagle Board Editor
Chọn File / Cam Processor

Khi cửa sổ Cam Processor xuất hiện chọn File / Open / Job

Khi cửa sổ Open Cam Job xuất hiện click chọn file gerb247x.cam. Sau đó nhấn Open

Nếu muốn gia công layer Bottom thì làm theo hướng dẫn như hình bên dưới. Quý khách cũng có thể nhấn nút Add để tạo thêm 1 section mới.

Lưu ý:

  • Trong phần Job / Section có thể đặt tên là bottom hoặc một tên khác để không lẫn lộn với các section khác
  • Trong phần Output / Device chọn GERBER_RS247X
  • Trong phần Output / File nhập %N.bot
  • Trong phần Layer chỉ chọn 3 layer là Bottom, Pads và Vias
  • Đối với layer Bottom không cần chọn Mirror vì sẽ tự động mirror trong quá trình gia công.

Nếu muốn gia công layer Top thì làm theo hướng dẫn như hình bên dưới.

Lưu ý:

  • Trong phần Job / Section có thể đặt tên là top hoặc một tên khác để không lẫn lộn với các section khác
  • Trong phần Output / Device chọn GERBER_RS247X
  • Trong phần Output / File nhập %N.top
  • Trong phần Layer chỉ chọn 3 layer là Top, Pads và Vias

Khi xuất tọa độ khoan lỗ, làm theo hình dưới.

Lưu ý:

  • Trong phần Job / Section có thể đặt tên là drill hoặc một tên khác để không lẫn lộn với các section khác
  • Trong phần Output / Device chọn EXCELLON
  • Trong phần Output / File nhập %N.drd
  • Trong phần Layer chỉ chọn 2 layer là Drills và Holes

 

Sau khi ADD đủ số lớp của mạch. Bạn chọn Process Job để thực hiện quá trình sinh file Gerber.

Sau khi quá trình Process Job kết thúc . Bạn sẽ nhận được các file gerber trong thư mục bạn đã lưu trước đó.

Tất cả các file này bạn nên nén thành tệp tin định dạng .ZIP để đặt mạch in.

 


Ngoài ra nếu muốn kích thước mạch đươc cắt đúng như thiết kế thì có thể vẽ thêm đường biên trên layer Dimension. Sau đó trong phần Cam Processor Add thêm 1 Process Section theo thông số như trong hình sau.

Lưu ý:

  • Trong phần Job / Section có thể đặt tên là cut hoặc một tên khác để không lẫn lộn với các section khác
  • Trong phần Output / Device chọn GERBER_RS247X
  • Trong phần Output / File nhập %N.cut
  • Trong phần Layer chỉ chọn 1 layer là Dimension

Sau khi khai báo các thông số cho Cam Processor như các hình trên, nhấn nút Process Job. Phần mềm sẽ tạo ra các file GERBER tương ứng:
.bot : layer bottom
.top : layer top
.drd : lỗ khoan
.cut : layer chứa đường biên

Trường hợp bạn không gửi file .cut, đơn vị gia công sẽ tự động cắt theo kích thước gia công thực tế của layer Top hoặc Bottom cộng thêm 0.5mm.

 

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Thiết kế mạch in tần số cao
Thiết kế mạch in tần số cao
Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1
Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp thủ công
Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp thủ công

Thuộc chủ đề:PCB Tag với:eagle, gerber, mạch in, PCB

Bài viết trước « Mạch đuổi chuột, mạch đuổi gián, đuổi muỗi
Bài viết sau Tài liệu 8051 – Đồ án vi điều khiển 8051 »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD - Audio spectrum analyzer

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

16/04/2021

Module Zigbee CC2530

Module Zigbee CC2530

14/04/2021

Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch

Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch

13/04/2021

Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino

Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino

12/04/2021

Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

11/04/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (226)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (171)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (41)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (12)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (74)
      • ARDUINO PROJECT (34)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (147)
    • Arduino (35)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (12)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (5)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
  • Module Zigbee CC2530
  • Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
  • Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino
  • Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Bình luận mới nhất

  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • DooSeop Eom trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Dat trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.