• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Dân dụng » Nguyên tắc lắp mạch điện dùng nẹp và ống luồn dây điện

Nguyên tắc lắp mạch điện dùng nẹp và ống luồn dây điện

05/06/2022 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 31/05/2019 @ 10:35

Nguyên tắc lắp mạch điện dùng nẹp và ống luồn dây điện

Mục lục hiện
Nguyên tắc lắp mạch điện dùng nẹp và ống luồn dây điện
LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN VỚI ỐNG NẸP VUÔNG
Bước 1: Xác định vị trí đặt nẹp
Bước 2: Đặt dây dẫn vào nẹp
Bước 3: Kết thúc
LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN VỚI ỐNG TRÒN MỀM
Bước 1: Xác định vị trí đặt ống
Bước 2: Đặt dây dẫn vào ống
Bước 3: Kết thúc
LẮP ĐẶT ĐIỆN NHÀ VỚI ỐNG TRÒN CỨNG
Bước 1: Xác định vị trí đặt ống
Bước 2: Đặt dây dẫn vào ống
Bước 3: Kết thúc

Việc sử dụng nẹp và ống luồn dây khi lắp hệ thống điện cho nhà ngày nay đã quá phổ biến từ thành thị tới nông thôn, vì những lợi ích mà nó mang đến lớn hơn giá trị kinh tế đầu tư.

Xem thêm:

  • Sơ đồ nguyên lý và các đấu dây mạch điện quạt trần
  • Tổng hợp ký hiệu bản vẽ điện dân dụng và các loại sơ đồ mạch

Những người thợ và kỹ sư đã tổng hợp được những lợi ích sau:

  • Chống nhiễu điện từ (nhiễu từ bên ngoài tác lên hệ thống dây dẫn… gây ảnh hưởng chất lượng điện)
  • Bảo vệ chống va đập cho dây dẫn điện (lớp vỏ cứng chắc của nẹp và ống chống lại các lực tác động từ bên ngoài, giúp dây không bị đứt, dập…)
  • Được sử dụng làm nối đất cho các thiết bị điện (với lớp ống và nẹp bằng kim loại người ta tận dụng làm đường dẫn điện nối đất rất tốt)
  • Hệ số giãn nở thấp (Các loại vật liệu chế tạo vật liệu ống và nẹp có độ co giãn ít, không gian trong ống rộng giúp các dây trong ống không bị bó chặt, khi giãn nở do nhiệt độ không gây ảnh hưởng cấu trúc tường)
  • Chống va đập, chống ăn mòn, chống gặm mòn từ các loại côn trùng và gặm nhấm (được bảo vệ trong ống và nẹp cứng chắc… giúp dây điện không phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài)
  • Ống thép luồn dây điện có khả năng chống cháy (với loại ống thép nó còn giúp công trình xây dựng của bạn an toàn hơn)
  • Dễ dàng thay đổi và đi lại dây dẫn điện (do dây dẫn được đặt trong nẹp và ống có đường kính lớn, dây không chiếm hết diện tích ống nên khi ần chúng ta vẫn còn không gian để tháo và đi lại dây dẫn)
  • Độ bền cao – Chi phí vòng đời thấp (với chất lượng tốt, các công trình xây dựng hầu hết chỉ cần lắp hệ thống nẹp và ống một lần duy nhất)
  • Hoàn toàn có thể tái sử dụng (với các loại ống lớn, nẹp lớn khi không sử dụng ta có thể tái sử dụng và việc khác)

LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN VỚI ỐNG NẸP VUÔNG

Lắp đặt mạch điện với ống nẹp vuông gồm có các bước như sau:

Bước 1: Xác định vị trí đặt nẹp

  • Xác định chính xác vị trí các thiết bị: công tắc ổ cắm, đèn
  • Xác định đường đi của dây dẫn
  • Chọn kích thước nẹp cần đi
  • Tháo nắp nẹp và đặt thân nẹp vào vị trí đánh dấu
  • Dùng đinh thép để giư cố định nẹp trên tường
  • Khi rẽ nhánh T cần dùng dao cắt một bên cạnh của thân nẹp (như hình dưới)
  • Khi rẽ nhánh L cần dùng dao cắt 2 đầu nẹp thẳng đứng và nằm ngang
  • Khi đi nẹp ở hai mặt phằng khác nhau cần dùng dao cắt 2 đầu nẹp ở mặt phẳng thứ nhất và thứ hai

Bước 2: Đặt dây dẫn vào nẹp

  • Xác định chính xác số lượng dây dẫn cần dùng trong nẹp
  • Đặt tất cả số lượng dây dẫn đó vào nẹp cùng 1 lúc

Bước 3: Kết thúc

  • Kiểm tra lại mạch điện có ngắn mạch hay không

LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN VỚI ỐNG TRÒN MỀM

Nguyên tắc lắp mạch điện với ống tròn mềm gồm có các bước như sau:

Bước 1: Xác định vị trí đặt ống

  • Xác định chính xác vị trí các thiết bị: công tắc ổ cắm, đèn
  • Xác định đường đi của dây dẫn
  • Chọn kích thước ống cần đi

Bước 2: Đặt dây dẫn vào ống

  • Xác định chính xác số lượng dây dẫn cần dùng trong ống
  • Đặt tất cả số lượng dây dẫn đó vào trong ống
  • Khi cần rẽ nhánh, trước khi luồn ống tiếp theo cần luồn vòng giữ co
  • Đặt ống lên vị trí mặt bằng đã đánh dấu và đặt luôn co vào chổ nối ống
  • Dùng đinh đóng vòng ốp giữ ống

Bước 3: Kết thúc

Kiểm tra lại mạch điện có ngắn mạch hay không

LẮP ĐẶT ĐIỆN NHÀ VỚI ỐNG TRÒN CỨNG

Lắp đặt mạch điện với ống tròn mềm gồm có các bước như sau:

Bước 1: Xác định vị trí đặt ống

  • Xác định chính xác vị trí các thiết bị: công tắc ổ cắm, đèn, quạt
  • Xác định đường đi của dây dẫn
  • Chọn kích thước ống cần đi

Bước 2: Đặt dây dẫn vào ống

  • Xác định chính xác số lượng dây dẫn cần dùng trong ống
  • Đặt tất cả số lượng dây dẫn đó vào trong ống
  • Đặt ống lên vị trí mặt bằng đã đánh dấu
  • Dùng đinh đóng vòng ốp giữ ống

Bước 3: Kết thúc

 Kiểm tra có ngắn mạch hay không

Nguồn: machdientu.org

5/5 - (1 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Bài viết liên quan

Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch
Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch
cách đọc sơ đồ mạch điện
Cách đọc sơ đồ mạch điện công nghiệp
Các mạch điện đèn cơ bản trong mạch điện dân dụng
Các mạch điện đèn cơ bản trong mạch điện dân dụng

Thuộc chủ đề:Dân dụng Tag với:dây điện, mạch điện, nẹp, ống luồn

Bài viết trước « Màn hình OLED I2C SSD1306 và Arduino
Bài viết sau Chống nhiễu cho cảm biến bằng bộ lọc Kalman »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Hệ sinh thái STM32 Cube trong Lập trình STM32 với HAL

26/06/2022

Cài đặt STM32 CubeMX và Keil C lập trình STM32

26/06/2022

Đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino

26/06/2022

Nguồn tuyến tính là gì

26/06/2022

Cách cài đặt và sử dụng ST LINK Utility

26/06/2022

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (245)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (178)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (43)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (27)
    • Lập trình (92)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (22)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (163)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (72)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (14)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Hệ sinh thái STM32 Cube trong Lập trình STM32 với HAL
  • Cài đặt STM32 CubeMX và Keil C lập trình STM32
  • Đèn năng lượng mặt trời dùng Arduino
  • Nguồn tuyến tính là gì
  • Cách cài đặt và sử dụng ST LINK Utility
  • Cài đặt Package cho CubeMX và Keil C

Bình luận mới nhất

  • Ernesto trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440
  • Hoài trong Cách thay thế transistor tương đương
  • Dương trong Mạch Ampli 19W dùng IC LA4440

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.