• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » PCB » Phím tắt trên Altium thường dùng

Phím tắt trên Altium thường dùng

18/09/2023 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 10/09/2021 @ 10:28

Phím tắt trên Altium thường dùng

Mục lục hiện
Phím tắt trên Altium thường dùng
Tổng hợp phím tắt Altium thường dùng nhất
Phím tắt Altium trong Schematic
Phím tắt trong PCB
Phần 3D View
Xem phím tắt Altium cần sử dụng tại đâu

Tổng hợp phím tắt Altium thường dùng nhất

Trong quá trình làm việc với Altium việc sử dụng phím tắt sẽ đem lại tốc độ làm việc tốt nhât. Dưới đây là các phím tắt mình hay sử dụng.

Phím tắt Altium giúp chúng ta làm việc một cách hiệu quả hơn, giảm thời gian thiết kế mạch in và tăng khả năng ghi nhớ các công cụ

Các phím tắt Altium được lấy từ các chữ cái trong bộ lệnh của Altium: Ví dụ Place – Wire có phím tắt là P – W

Xem thêm:

  • Học Altium từ A tới Z
  • Download Altium Designer
  • Hướng dẫn tải và cài đặt Altium 21
  • Thiết kế mạch in trên Altium cho người mới
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 2
  • Xuất file Gerber từ phần mềm thiết kế mạch in Altium Designer
  • Thư viện Altium – Altium Library
  • Cách Download và cài đặt thư viện Altium
  • Phím tắt trên Altium thường dùng
  • Hướng dẫn tạo thư viện Altium

Phím tắt Altium trong Schematic

X Quay linh kiện theo trục X (Đối xứng qua trục X).
Y Quay linh kiện theo trục X (Đối xứng qua trục Y).
Space Xoay linh kiện 90 độ.
ALT + Click (chọn Net) Highlight những Net có cùng tên (Làm mờ toàn bộ các phần còn lại của bản vẽ SCH)
Shift + Ctrl + C Clear mọi áp dụng trên SCH
Ctrl + Click và kéo Di chuyển linh kiện đi cùng với dây
Shift + Space Xoay linh kiện 45 độ.
Shift + Left Click Copy linh kiện.
Ctrl+Shift+L (hoặc A L) Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng dọc.
Ctrl+Shift+T (hoặc A T) Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng ngang.
Ctrl+Shift+H (hoặc A H) Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang.
Ctrl+Shift+V (hoặc A V) Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng dọc.
D B Lấy linh kiện trong thư viện.
D O Thay đổi thông số bản vẽ.
C C Biên dịch Project – Kiểm tra lỗi
D U Update nguyên lý sang mạch in.
P B Vẽ đường bus.
P N Đặt tên cho đường dây.
P O Lấy GND.
P T Thêm Text.
P W Để đi dây nối chân linh kiện.
P V N Đánh dấu chân không dùng.
T A Mở cửa sổ quản lý đặt tên cho linh kiện.
T N Đặt tên tự động cho linh kiện.
T S Tìm linh kiện bên mạch in (Bạn chọn khối bạn cần đi dây bên mạch nguyên lý rồi ấn T-S, nó sẽ tự động tìm khối đấy bên mạch in cho bạn).
T W Tạo linh kiện mới
TAB Mở bảng thông số
V D Đưa bản vẽ vừa trong khung màn hình.

Phím tắt trong PCB

2 Xem mạch in ở dạng 2D
3 Xem mạch in ở dạng 3D
Q Chuyển đổi đơn vị mil –> mm và ngược lại.
P T (Place > Interactive Routing) Chế độ đi dây bằng tay.
P L Vẽ đường thẳng
P M (Altium 16) U M (Altium 17) Kéo nhiều dây 1 lúc (MultiRoute) (bằng cách: nhấn Shift để chọn nhiều Pad, sau đó nhấn [P M] / [U M] rồi đi dây như bình thường. Trong khi MultiRoute, bạn có thể nhấn Tab để điều chỉnh khoảng cách tương đối giữa các dây với nhau)
P G Phủ đồng.
P V Lấy lỗ Via.
P R Vẽ đường mạch to, khoảng cách giữa các đường mạch nhỏ.
P D D Hiển thị thông tin kích thước PCB (giống như trong Cad có dạng <– 80mm –>)
A A Đi dây tự động.
T U A Xóa bỏ tất cả các đường mạch đã chạy.
T U N Xóa các đường dây cùng tên.
T D R Kiểm tra xem đã nối hết dây chưa sau khi hoàn thành đi dây bằng tay.
T E Bo tròn đường dây gần chân linh kiện (Tea Drop – hình giọt nước cho đường mạch gần chân linh kiện).
T M Xóa lỗi hiển thị trên màn hình.
D K Chọn lớp vẽ. (Stack Manager)
D R Để chỉnh các thông số trong mạch như độ rộng của đường dây (Width), khoảng cách 2 – dây (Clearance),cho phép ngắn mạch (Shortcircuit)…
D O Chỉnh thông số mạch, nếu bạn không muốn các ô vuông làm ảnh hưởng đến viện vẽ mạch thì chuyển line thành dots.
D T A Hiển thị tất cả các lớp.
C K Mở cửa sổ chỉnh sửa đường dẫn linh kiện.
R B Hiển thị thông tin mạch (kích thước, số lượng linh kiện…)
O D (Hoặc Ctrl + D) Hiện thị cửa sổ Configurations (Điều chỉnh ẩn hiện các thành phần)
V B Xoay bản vẽ 180 độ.
V F Hiển thị toàn bộ bản vẽ.
L Khi đang di chuyển linh kiện lật linh kiện giữa lớp Top và Bottom (Bottom và Top)
L hoặc Ctrl+L Mở View Configuration để điều chỉnh hiển thị các lớp.
TAB Hiện cửa sổ thay đổi thông tin khi đang thao tác.
Ctrl M Thước đo kích thước mạch.
Ctrl G hoặc G Cài đặt chế độ lưới.
Shift M Kính lúp hình vuông.
Shift R Thay đổi các chế độ đi dây (Cắt – Không cho cắt – Đẩy dây).
Shift S Chỉ cho phép hiện 1 lớp đang chọn (các lớp còn lại được ẩn).
Shift+Space Thay đổi các chế độ đường dây (Tự do – Theo luật – Vuông 90 độ – Cong)
Ctrl+Shift+L (hoặc A L) Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng dọc.
Ctrl+Shift+T (hoặc A T) Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng ngang.
Ctrl+Shift+H (hoặc A H) Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang.
Ctrl+Shift+V (hoặc A V) Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng dọc.
Ctrl+Shift+Cuộn chuột Chuyển qua lại giữa các lớp.
D S D Cắt Boart theo đường bo của mạch

Phần 3D View

0 Xoay board mạch về hướng nhìn gốc
9 Xoay board 90 độ
SHIFT Đồng thời nhần Shift và Click chuột phải, di chuyển chuột để xoay boad mạch theo các trục X Y Z
V F Điều chỉnh board mạch vừa khít màn hình
V B Lật boad mạch
Cuộn chuột Kéo lên – Kéo xuống
SHIFT + Cuộn chuột Sang trái – Sang phải
CTRL + Cuộn chuột Phóng to – Thu nhỏ
CTRL + C Chụp ảnh góc nhìn hiện tại của board mạch 3D vào Clipboard, để lưu thành file ảnh bạn cần sử dụng tool như Paint chẳng hạn.
T P Mở cửa sổ Preferences
L Mở cửa sổ Configurations – Điều chỉnh các thuộc tính hiển thị

Xem phím tắt Altium cần sử dụng tại đâu

Mọi phím tắt Altium các bạn tham khảo trong chính phần mềm bằng cách Click vào chữ Shortcuts phía dưới bên phải màn hình

Nguồn: khuenguyencreator.com

5/5 - (2 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:PCB Tag với:altium, phím tắt

Bài viết trước « Mạch sạc pin Li-ion tự động dùng ic TP4056
Bài viết sau Mạch nguồn điều chỉnh dùng IC LM317 »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch kích điện dùng D718

25/09/2023

Diode bán dẫn là gì ?

Diode bán dẫn là gì ?

25/09/2023

Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1

Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1

25/09/2023

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

25/09/2023

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất

25/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch kích điện dùng D718
  • Diode bán dẫn là gì ?
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện
  • Sơ đồ headamp đơn giản dễ làm nhất
  • Mạch điện thực dụng – Ks. Nguyễn Đức Ánh

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.