• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Công nghiệp » Tìm hiểu nguồn gốc sinh ra sóng hài ở các bộ nghịch lưu (Biến tần)

Tìm hiểu nguồn gốc sinh ra sóng hài ở các bộ nghịch lưu (Biến tần)

28/08/2023 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 23/05/2019 @ 14:55

Trong bài viết này các bạn sẽ Tìm hiểu về nguồn gốc sinh ra sóng hài ở các bộ nghịch lưu (Biến tần).

Với các bộ nguồn xung cũng có nguyên lý tạo ra sóng hài tương tự.

Nếu bạn chưa biết sóng hài là gì xin hãy xem lại bài Sóng hài là gì?

Xem thêm:

  • Nguồn điện áp, nguồn dòng, điện trở nguồn là gì?
  • 5 Phương pháp giảm nhiễu sóng hài trong mạch điện

Hầu như tất cả các biến tần hiện có trên thị trường đều hoạt động dựa trên nguyên lý cầu chỉnh lưu để chuyển đổi điện áp xoay chiều AC thành điện áp một chiều DC.

Sau đó, điện áp DC này sẽ được một bộ nghịch lưu (inverter) chuyển đổi ngược trở lại điện áp AC với độ lớn và tần số đã định trước để điều khiển chính xác tốc độ của động cơ.

 

Sơ đồ nguyên lý bộ nghịch lưu ba pha (biến tần)
Sơ đồ nguyên lý bộ nghịch lưu ba pha (biến tần)

Hầu hết các biến tần đều hoạt động dựa trên nguyên lý cầu chỉnh lưu để chuyển đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều (DC).

Sau đó, điện áp một chiều này sẽ được một bộ nghịch lưu (inverter) chuyển đổi ngược trở lại điện áp xoay chiều (AC) với độ lớn và tần số đã định trước để điều khiển tốc độ quay của động cơ.


Cầu chỉnh lưu trong biến tần (chỉnh lưu diode)
Cầu chỉnh lưu trong biến tần (chỉnh lưu diode)

Mạch chỉnh lưu diode và nghịch lưu mang lại hiệu suất cao cho biến tần, nhưng lại gây ra nhiều sóng hài trên dòng điện ở phía nguồn AC.

Nguồn gốc sinh ra sóng hài là do dòng điện không thể chạy qua chỉnh lưu và đi vào biến tần khi điện áp AC đầu vào bé hơn điện áp một chiều DC trên tụ.

Điều này chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn trên mỗi pha nhưng đủ làm biến dạng hoàn toàn dòng AC đầu vào khiến nó không còn là hình sin chuẩn nữa.

Hơn nữa, do bị chặn bởi chênh lệch điện áp AC và DC ở đầu vào, dòng điện phải có biên độ đỉnh cao hơn để truyền đủ năng lượng cho động cơ trong một chu kỳ lưới.


Dạng sóng dòng điện AC đầu vào của biến tần
Dạng sóng dòng điện AC đầu vào của biến tần

Có thể dòng điện không còn mang hình Sin nữa mà trở thành 4 xung dòng biên độ cao (2 xung cho mỗi bán kỳ) và độ méo hài THD của dòng điện kiểu này là rất cao.

Sóng hài trên dòng điện sẽ kéo theo sóng hài trên điện áp, độ méo sóng hài áp phụ thuộc nhiều vào trở kháng của hệ thống phân phối điện và số lượng tải phi tuyến (máy tính, máy fax, máy photocopy, đèn chiếu dùng inverter, …) trong hệ thống đó.

Để so sánh sóng hài dòng và sóng hài áp cần có các phân tích sóng hài chi tiết.

Trong phân tích sóng hài, mọi dạng sóng đều có thể được biểu diễn dưới dạng tổng của nhiều sóng hình sin có biên độ và tần số khác nhau.

Tập hợp các sóng hình sin nói trên bao gồm 1 sóng sin cơ bản (tần số 50 Hz đối với lưới điện Việt Nam) và các sóng hình sin là bội của sóng sin cơ bản, gọi là sóng hài.

Tổng độ méo hài, hay THD là đại lượng thể hiện mức độ biến dạng của dòng điện hay điện áp, được tính bằng công thức sau:

Tổng độ méo hài

Nguồn: machdientu.org

5/5 - (2 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Công nghiệp, Điện tử cơ bản Tag với:ba pha, biến tần, nghịch lưu, sóng hài

Bài viết trước « Mạch khuếch đại cho loa Sub công suất lên tới 100W
Bài viết sau Dùng IC LM380 làm mạch khuếch đại 2 kênh cho thiết bị nghe cá nhân »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch điều chỉnh âm lượng (Audio Fader)

Mạch điều chỉnh âm lượng (Audio Fader)

24/09/2023

Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng

Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng

24/09/2023

Thuyết điện tử

Thuyết điện tử

24/09/2023

Bảng tra Varistor phần tử bảo vệ quá áp

Bảng tra Varistor phần tử bảo vệ quá áp

24/09/2023

Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

24/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch điều chỉnh âm lượng (Audio Fader)
  • Thông số dây quấn cách điện cho máy biến áp và cuộn kháng
  • Thuyết điện tử
  • Bảng tra Varistor phần tử bảo vệ quá áp
  • Triac là gì, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
  • Mạch chia tần số trong âm thanh

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.