• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Lập trình » ARDUINO PROJECT » Arduino cơ bản 04: Sử dụng Arduino làm hệ thống đèn giao thông

Arduino cơ bản 04: Sử dụng Arduino làm hệ thống đèn giao thông

11/12/2019 by admin Để lại bình luận

Arduino cơ bản 04: Sử dụng Arduino làm hệ thống đèn giao thông

Xem thêm:

  • Hệ thống khóa cửa thông minh sử dụng RFID RC-522 và Arduino
  • Arduino cơ bản 02: Buttons and PWM

Linh kiện cần thiết 

Sơ đồ

Code ví dụ 

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
/*
   Traffic Light
   This code copied from the book Beginning-Arduino.
*/
int carRed = 12; //assign the car lights
int carYellow = 11;
int carGreen = 10;
int button = 9; //button pin
int pedRed = 8; //assign the pedestrian lights
int pedGreen = 7;
int crossTime =5000; //time for pedestrian to cross
unsigned long changeTime;//time since button pressed
 
void setup() {
   pinMode(carRed, OUTPUT);
   pinMode(carYellow, OUTPUT);
   pinMode(carGreen, OUTPUT);
   pinMode(pedRed, OUTPUT);
    pinMode(pedGreen, OUTPUT);
    pinMode(button, INPUT);
    digitalWrite(carGreen, HIGH); //turn on the green lights
digitalWrite(pedRed, HIGH);
}
 
void loop() {
int state = digitalRead(button);
        //check if button is pressed and it is over 5 seconds since last button press
        if(state == HIGH && (millis() - changeTime)> 5000){
               //call the function to change the lights
               changeLights();
        }
}
 
void changeLights() {
digitalWrite(carGreen, LOW); //green off
digitalWrite(carYellow, HIGH); //yellow on
delay(2000); //wait 2 seconds
digitalWrite(carYellow, LOW); //yellow off
digitalWrite(carRed, HIGH); //red on
        delay(1000); //wait 1 second till its safe
digitalWrite(pedRed, LOW); //ped red off
digitalWrite(pedGreen, HIGH); //ped green on
 
delay(crossTime); //wait for preset time period
//flash the ped green
        for (int x=0; x<10; x++) {
    digitalWrite(pedGreen, HIGH);
delay(250);
digitalWrite(pedGreen, LOW);
delay(250);
         }
  
    digitalWrite(pedRed, HIGH);//turn ped red on
delay(500);
 
digitalWrite(carRed, LOW); //red off
digitalWrite(carYellow, HIGH); //yellow on
delay(1000);
digitalWrite(carYellow, LOW); //yellow off
    digitalWrite(carGreen, HIGH);
 
changeTime = millis(); //record the time since last change of lights
//then return to the main program loop
}

Giải thích Code

1
2
3
4
5
6
7
8
int carRed = 12; //assign the car lights
int carYellow = 11;
int carGreen = 10;
int button = 9; //button pin
int pedRed = 8; //assign the pedestrian lights
int pedGreen = 7;
int crossTime =5000; //time for pedestrian to cross
unsigned long changeTime;//time since button pressed

Bước đầu tiên chúng ta khai báo chân cho các đối tượng (carRed, carYellow, carGreen) là đèn báo dành cho phương tiện xe, khai báo nút nhấn (button), (pedRed, pedGreen) phương tiện dành cho người đi bộ.

Chú ý: Nút nhấn là một thiết bị đầu vào nên khi khai báo pinMode(button, INPUT) nhớ khai báo là INPUT. 

1
int crossTime =5000; //thời gian cho người đi bộ qua đường là 5s
1
unsigned long changeTime;//thời gian kể từ khi nhấn nút

Kiểu unsigned long là kiểu số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 4,294,967,295  (0 đến 232 – 1). Mỗi biến mang kiểu dữ liệu này chiếm 4 byte bộ nhớ.

1
2
3
4
5
6
7
8
void loop() {
  int state = digitalRead(button);
        //check if button is pressed and it is over 5 seconds since last button press
        if(state == HIGH && (millis() - changeTime)> 5000){
               //call the function to change the lights
               changeLights();
        }
}

Tiếp theo, trong vòng lặp loop() kiểm tra xem nút bấm có được nhấn không, nếu điều kiện là đúng thì hàm changeLight() thực hiện.

Một số kiểu dữ liệu thường gặp

Kiểu Độ rộng bit Dãy giá trị
boolean 1 byte 0 ~ 1 (Đúng hoặc Sai)
char 1 byte -128 ~ 127
unsigned char 1 byte 0 ~ 255
int  2 byte -32768 ~ 32768
unsigned int 2 byte 0 ~ 65,535
long 4 byte -2,147,483,647 ~ 2,147,483,647
unsigned long 4 byte 0 ~ 4,294,967,295
float 4 byte -34028235E38 ~ 34028235E38
double 4 byte -34028235E38 ~ 34028235E38

Toán tử Logic

  • && (Logic và)
  • || (Logic hoặc)
  • ! (Logic phủ định)

Linh kiện

Nút nhấn

Nguyên lý làm việc của nút nhấn rất đơn giản, nó có 2 trạng thái thường đóng (khi ta nhấn vào – LED SÁNG), thường hở (khi thả ra – LED TẮT).

Thông thường có 2 dạng mắc trở theo kiểu kéo xuống và kéo lên. Trong bài viết hôm nay mình giới thiệu với các bạn mắc theo kiểu kéo xuống. Vậy 2 cách này có gì khác nhau, thực sự rất đơn giản khi mắc trở theo kiểu kéo xuống thì trạng thái ban đầu của nút nhấn là “1 – HIGH” và khi nhấn vào “0 – LOW”.

Lời kết

Qua Bài 4 chúng ta tiếp tục nắm thêm các kiến thức mới về cách sử dụng các toán tử Logic trong môi trường điều kiện và cách làm việc của Nút nhấn. 

Nguồn: arduinokit.vn

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD - Audio spectrum analyzer
Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino
Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

Thuộc chủ đề:Arduino, ARDUINO PROJECT Tag với:arduino, cơ bản, code, giao thông, led, nút

Bài viết trước « Arduino cơ bản 02 – Phần 2: PWM | Thay đổi ánh sáng của LED trên Arduino
Bài viết sau Arduino cơ bản 05: Thay đổi màu sắc Led RGB sử dụng Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD - Audio spectrum analyzer

Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer

16/04/2021

Module Zigbee CC2530

Module Zigbee CC2530

14/04/2021

Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch

Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch

13/04/2021

Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino

Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino

12/04/2021

Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino

11/04/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (226)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (171)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (41)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (12)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (74)
      • ARDUINO PROJECT (34)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (147)
    • Arduino (35)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (12)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (5)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Nháy theo nhạc sử dụng STM8S hiển thị VFD – Audio spectrum analyzer
  • Module Zigbee CC2530
  • Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • Đo mức nước, mức nhiên liệu đang có trong bồn, bể chứa sử dụng cảm biến siêu âm SR04 và Arduino
  • Đo khoảng cách (cm-inch) với cảm biến siêu âm SR04T và Arduino
  • Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Bình luận mới nhất

  • admin trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • DooSeop Eom trong Nguyên lý cảm biến siêu âm chống nước JSN-SR04T và sơ đồ mạch
  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Dat trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.