• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • Nixie Clock
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Phần mềm điện tử
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » Điện tử cơ bản » Cách nhận biết và phân nhóm đối với linh kiện điện tử

Cách nhận biết và phân nhóm đối với linh kiện điện tử

28/08/2023 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 23/05/2019 @ 13:32

Cách nhận biết và phân nhóm đối với linh kiện điện tử 

Mục lục hiện
Cách nhận biết và phân nhóm đối với linh kiện điện tử
NHÓM LINH KIỆN RỜI GỒM CÓ
Linh kiện thụ động
Linh kiện tích cực
NHÓM LINH KIỆN TÍCH HỢP (IC : INTERGRATED CIRCUIT)
Nhóm Analog
Nhóm digital
Nhóm Logic

Một điều mà các bạn ham mê chế đồ, thiết kế hay tập tành với làm quen với các mạch điện là nhận biết các dạng linh kiện.

Bài dưới đây có thể giúp bạn phần nào hình dung trong một mạch điện tử có bao nhiêu loại linh kiện và chúng được phân nhóm như thế nào.

Xem thêm:

  • 3 CÁCH KIỂM TRA ẮC QUY KHÔ VÀ ƯỚT CHUẨN THỢ ÍT NGƯỜI BIẾT
  • Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

NHÓM LINH KIỆN RỜI GỒM CÓ

Linh kiện thụ động

  • Điện trở : dùng hạn chế dòng điện, điện áp, ký hiệu R, đơn vị tính omh (Ω).
  • Tụ điện : nạp/phóng điện tích, ký hiệu C, đơn vị tính Fara, thường dùng µF, nF, pF.
  • Điện cảm : tạo hiệu ứng cảm ứng điện-từ, dùng làm cuộn cản, biến áp …, ký hiệu L, đơn vị tính Henri (H), thừong dùng mH.
  • Diode bán dấn : nắn, ổn áp, phát quang, thu quang, cảm ứng nhiệt_từ … ký hiệu Z, D.

Linh kiện tích cực

  • BJT (Bipolar Junction Transistor : Transistor lưỡng hạt) : 3 chân B (Base – đ/khiển), E (Emiter – khởi phát), C (Colletor – thu nhận)
  • FET (Field Efect Transistor : Transistor hiệu ứng trường) : 3 chân G (Gate – đ/khiển), S (Sourrce – nguồn, khởi phát), D (Drain – máng, thu nhận)
  • MOSFET (Metal Oxide Semiconductor FET : .. hiệu ứng trường cực cửa cách điện) : 3 chân G (Gate – đ/khiển), S (Sourrce – nguồn, khởi phát), D (Drain – máng, thu nhận)
  • Transistor dùng khuyếch đại, đảo pha, dao động, khóa … rất nhiều ứng dụng.
  • Triac, Diac, UJT, Thyristor …Thông dụng : Transistor thường ký hiệu trên sơ đồ là Q, thỉnh thoảng cũng ký hiệu T (các thiết bị điện tử Đông Âu, Liên Xô cũ) (Cách nhận biết và phân nhóm)

NHÓM LINH KIỆN TÍCH HỢP (IC : INTERGRATED CIRCUIT)

Nhóm Analog

  • IC khuyếch đại công suất âm tần (trong radio, dàn âm thanh …)
  • IC khuyếch đại tiền khuyếch đại âm tần (trong radio, dàn âm thanh …)
  • IC trung tần AM/FM
  • IC khuyếch đại và điều khiển đọng lực (MDA – Motor Driver Amplifier)

Nhóm digital

  • IC cổng logic, OR_AND_NOT_XOR_XNOR_MUX_DMUX … ví dụ họ 74, 74LS, 40..
  • IC thuật toán, ví dụ mã hóa_giải mã (Code/Decode)

Nhóm Logic

  • CPU, MCU,
  • Mạch tích hợp PLC, PDA, PAD …

 

5/5 - (2 bình chọn)
  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter

Thuộc chủ đề:Điện tử cơ bản Tag với:BJT, cpu, cuộn cảm, điện trở, diode, fet, IC, linh kiện, mcu, mosfet, transistor, triac, tụ điện

Bài viết trước « Cách lắp mạch điện cầu thang
Bài viết sau Mạch lọc nguồn »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Zalo hỏi đáp 24/7

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Kiểm tra tụ chống sét

25/09/2023

Thiết kế mạch in tần số cao

Thiết kế mạch in tần số cao

25/09/2023

Mạch kích điện dùng D718

25/09/2023

Diode bán dẫn là gì ?

Diode bán dẫn là gì ?

25/09/2023

Tài liệu giáo trình Altium - Tập 1

Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1

25/09/2023

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (252)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (28)
    • Điện tử ứng dụng (183)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (24)
      • Cảm biến (44)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (15)
      • LED (20)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (42)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (24)
      • RF – FM (5)
      • Robotic (2)
    • HOME AUTOMATION (28)
    • Lập trình (94)
      • ARDUINO PROJECT (39)
      • ESP32 PROJECT (6)
      • ESP8266 PROJECT (29)
      • RASPBERRY PI PROJECT (9)
      • Vi điều khiển (24)
    • Nixie Clock (3)
  • Kiến thức căn bản (170)
    • Arduino (36)
    • Điện tử cơ bản (77)
    • Điện tử số (9)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (18)
    • Raspberry Pi (10)
    • Vi điều khiển (16)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Kiểm tra tụ chống sét
  • Thiết kế mạch in tần số cao
  • Mạch kích điện dùng D718
  • Diode bán dẫn là gì ?
  • Tài liệu giáo trình Altium – Tập 1
  • Dùng thuyết điện tử để giải thích các hiện tượng nhiễm điện

Bình luận mới nhất

  • admin trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • Nguyễn mạnh trung trong Điều khiển quạt tản nhiệt tự động
  • admin trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc
  • nam trong Đồng hồ dùng GLCD Homephone V2.0 – Gà mổ thóc

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.