• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Pin sạc/Acquy và mạch sạc » Mạch báo mức điện áp các loại bình ắc quy điện áp từ 24V đến 60V

Mạch báo mức điện áp các loại bình ắc quy điện áp từ 24V đến 60V

28/05/2019 by admin 1 Bình luận

Mạch báo mức điện áp các loại bình ắc quy (acquy) điện áp từ 24V đến 60V

Đây là mạch hiển thị mức điện áp (dung lượng bình ắc quy) với 5 đèn led sáng dần theo điện áp hay dung lượng bình acquy, mạch không cần sử dụng nguồn ngoài, mà sử dụng chính nguồn đo làm nguồn nuôi của mạch.

Xem thêm:

  • Mạch báo dung lượng bình ắc quy 12V bằng 2 đèn led
  • Mạch sạc acquy 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Với sơ đồ ở dưới mạch báo mức điện áp dùng để hiển thị mức điện áp 36V, nhưng bạn cũng có thể dùng nó để hiện thị ở mức điện áp khác 24V, 48V, hoặc 60V chỉ đơn giản bằng việc thay đổi các giá trị điện trở R1 và R7 tương ứng như gợi ý trong hình ảnh sơ đồ mạch phía trên.

Điện áp cao: Nếu trong trường hợp bạn sử dụng đo nguồn có điện áp lớn hơn 36V yêu cầu tăng công suất chịu đựng của điện trở R1 và các diode D9, D1.

Nguyên tắc hoạt động mạch:

D1 là diode zener tạo điện áp tham chiếu, sau đó điện áp tham chiếu được chia ra bởi các điện trở R2 đến R6 để tạo các điện áp tham chiếu cố định khác nhau.

R7 và R8 cũng hoạt động như một bộ chia điện áp theo hệ số 9 từ nguồn cần đo. Mạc sử dụng IC LM339 hoạt động như 4 bộ so sánh điện áp từ 2 bộ chia này.

Để hiệu chỉnh mạch bạn hãy kết nối nó với nguồn ở mức điện áp cao nhất (41V), sau đó hiệu chỉnh biến trở R2 cho đến khi nhấp nháy đèn LED D2 trong khi các đèn còn lại đã sáng đều.

Khi sáng các đèn LED sẽ được hoạt động với dòng 2.3mA, vì vậy nếu cần bạn phải sử dụng loại đèn có độ nhạy sáng cao. Trong trường hợp muốn thay đổi dòng lái LED cao hơn bạn có thể hiệu chỉnh các giá trị điện trở R9 đến R13.

Ngoài ra bạn cũng có thể thêm công tắc để bật tắt mạch khi cần kiểm tra nguồn.

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Mạch kích điện dùng D718
Các mạch điện tử lý thú by minhdt
Các mạch điện tử lý thú by minhdt
3 CÁCH KIỂM TRA ẮC QUY KHÔ VÀ ƯỚT CHUẨN THỢ ÍT NGƯỜI BIẾT
3 CÁCH KIỂM TRA ẮC QUY KHÔ VÀ ƯỚT CHUẨN THỢ ÍT NGƯỜI BIẾT

Thuộc chủ đề:Pin sạc/Acquy và mạch sạc Tag với:acquy, báo mức, battery

Bài viết trước « Các tham số kỹ thuật đặc trưng của điện trở
Bài viết sau Mạch báo dung lượng bình ắc quy 12V bằng 2 đèn led »

Reader Interactions

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

04/03/2021

Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?

Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?

03/03/2021

Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?

Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?

02/03/2021

Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?

Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?

01/03/2021

Chất điện môi là gì và các ứng dụng của chất điện môi?

Chất điện môi là gì và các ứng dụng của chất điện môi?

28/02/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp
  • Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?
  • Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?
  • Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?
  • Chất điện môi là gì và các ứng dụng của chất điện môi?
  • Chất dẫn điện là gì? Phân loại và ứng dụng chất dẫn điện?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Kiệt trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.