• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN » Điện tử ứng dụng » Nguồn điện » Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

03/12/2020 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 01/12/2018 @ 11:33

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp

Mục lục hiện
Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp
Mạch ổn áp cố định dùng Diode Zener.
Mạch ổn áp cố định dùng Transistor, IC ổn áp
Nguyên lý ổn áp :
Ứng dụng của IC ổn áp họ 78..

Mạch ổn áp cố định, IC ổn áp.

Mạch ổn áp dùng Diode Zener.

Mạch ổn áp cố định dùng Transistor, IC ổn áp.

Ứng dụng của IC ổn áp họ 78xx.

Xem thêm:

  • Bảng tra cứu mã và điện áp ổn định của diode zener từ 3.3V – 100V
  • Các loại nguồn xung thông dụng và nguyên lý hoạt động

Mạch ổn áp cố định dùng Diode Zener.

Mạch ổn áp tạo áp 33V cố định cung cấp cho mạch dò kênh trong Ti vi màu

Từ nguồn 110V không cố định thông qua điện trở hạn dòng R1 và ghim trên  Dz 33V để lấy ra một điện áp cố định cung cấp cho mạch dò kênh.

Khi thiết kế một mạch ổn áp như trên ta cần tính toán điện trở hạn dòng sao cho dòng điện ngược cực đại qua Diode Zener phải nhỏ hơn dòng mà Dz chịu được

Dòng cực đại qua Dz là khi dòng qua R2 = 0

Như sơ đồ trên thì dòng cực đại qua Dz bằng sụt áp trên R1 chia cho giá trị R1

Gọi dòng điện này là I1 ta có:

I1 = (110 – 33 ) / 7500 = 77 / 7500  ~ 10mA

Thông thường ta nên để dòng ngược qua Dz  ≤ 25 mA

Mạch ổn áp cố định dùng Transistor, IC ổn áp 

Mạch ổn áp dùng Diode Zener như trên có:

Ưu điểm là đơn giản nhưng nhược điểm là cho dòng điện nhỏ (≤ 20mA).

Để có thể tạo ra một điện áp cố định nhưng cho dòng điện mạnh hơn nhiều lần người ta mắc thêm Transistor để khuyếch đại về dòng như sơ đồ dưới đây:

Mạch ổn áp có Transistor khuếch đại   

Ở mạch trên điện áp tại điểm A có thể thay đổi và còn gợn xoay chiều nhưng điện áp tại điểm B không thay đổi và tương đối phẳng.

Nguyên lý ổn áp :

Thông qua điện trở  R1 và Dz ghim cố định điện áp chân B của Transistor Q1

Giả sử khi điện áp chân E đèn Q1 giảm => khi đó điện áp UBE tăng => dòng qua đèn Q1 tăng => làm điện áp chân E của đèn tăng , và ngược lại …

Mạch ổn áp trên đơn giản và hiệu quả nên được sử dụng rất rộng rãi và người ta đã sản xuất các loại IC họ LA78..

Để thay thế cho mạch ổn áp trên, IC LA78.. có sơ đồ mạch như phần mạch có màu xanh của sơ đồ trên.

IC ổn áp LM7805

LM7805                 IC ổn áp 5V
LM7808                 IC ổn áp 8V
LM7809                 IC ổn áp 9V
LM7812                 IC ổn áp 12V

Lưu ý : Họ IC78xx chỉ cho dòng tiêu thụ khoảng 1A trở xuống

Khi ráp IC trong mạch thì  U in > Uout từ 3 đến 5V khi đó IC mới phát huy tác dụng.

Ứng dụng của IC ổn áp họ 78..

IC ổn áp họ 78.. được dùng rộng rãi trong các bộ nguồn

Như Bộ nguồn của đầu VCD, trong Ti vi màu, trong máy tính v v…

Ứng dụng của IC ổn áp LA7805 và LA7808 trong bộ nguồn đầu VCD

5 / 5 ( 1 bình chọn )

You May Also Like

Bảng tra cứu mã và điện áp ổn định của diode zener từ 3.3V – 100V
Bảng tra cứu mã và điện áp ổn định của diode zener từ 3.3V – 100V
Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC bằng 2N3055 từ 0.7V – 24V
Mạch nguồn điều chỉnh điện áp DC bằng 2N3055 từ 0.7V – 24V
Nguồn tổ ong là gì? Có nên dùng nguồn tổ ong hay không?
Nguồn tổ ong là gì? Có nên dùng nguồn tổ ong hay không?

Thuộc chủ đề:Điện tử cơ bản, Nguồn điện Tag với:7805, 78xx, nguồn, ổn áp, zener

Bài viết trước « Tự làm bộ cấp nguồn kỹ thuật số (digital) đơn giản để thử mạch
Bài viết sau Đo tụ điện bằng Arduino »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên

Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên

06/03/2021

Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?

Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?

05/03/2021

Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp

04/03/2021

Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?

Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?

03/03/2021

Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?

Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?

02/03/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mẫu đồng hồ vạn năng giá sinh viên
  • Nhiệt điện trở là gì? Chúng được phân thành bao nhiêu loại?
  • Nguyên tắc hoạt động mạch vợt muỗi và cách lắp mạch nhân áp
  • Làm sao để tăng điện áp? Sử dụng IC, Module gì, mạch điện thế nào?
  • Mua đồng hồ vạn năng loại kim hay số?
  • Amply mạch Class D tiếng nhạc có hay không?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Kiệt trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.