• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » Điện tử cơ bản » Tính giá trị tụ mắc song song, mắc nối tiếp

Tính giá trị tụ mắc song song, mắc nối tiếp

14/01/2021 by admin Để lại bình luận

Đã được đăng vào 20/05/2019 @ 16:34

Cách tính giá trị tụ mắc song song, mắc nối tiếp

1. Tính giá trị tụ mắc nối tiếp.

-Các tụ điện mắc nối tiếp giá trị điện dung tương đương C  được tính bởi công thức :  

1/ C = (1 / C1 ) + ( 1 / C2 ) + ( 1 / C3 )


– Trường hợp chỉ có 2 tụ mắc nối tiếp thì:

C = C1.C2 / ( C1 + C2 )


– Khi mắc nối tiếp thì điện áp chịu đựng của tụ tương đương bằng tổng điện áp của các tụ cộng lại:

U = U1 + U2 + U3


Khi mắc nối tiếp các tụ điện, nếu là các tụ hoá ta cần chú ý chiều của tụ điện, cực âm tụ trước phải nối với cực dương tụ sau !

Xem thêm:

  • Hệ số công suất cos phi và cách tính
  • MOSFET là gì và cách kiểm tra MOSFET còn sống hay chết

2 . Tụ điện mắc song song.

– Các tụ điện mắc song song thì có điện dung tương đương bằng tổng điện dung của các tụ cộng lại :

C = C1 + C2 + C3


Điện áp chịu đựng của tụ điện tương tương bằng điện áp của tụ có điện áp thấp nhất.

Nếu là tụ hoá thì các tụ phải được đấu cùng chiều âm dương !

5 / 5 ( 1 bình chọn )

You May Also Like

Cách đọc trị số và ý nghĩa tụ điện
Cách đọc trị số và ý nghĩa tụ điện
Các tham số kỹ thuật đặc trưng của tụ điện và sơ đồ tương đương của tụ
Các tham số kỹ thuật đặc trưng của tụ điện và sơ đồ tương đương của tụ
Chất điện môi là gì và các ứng dụng của chất điện môi?
Chất điện môi là gì và các ứng dụng của chất điện môi?

Thuộc chủ đề:Điện tử cơ bản Tag với:nối tiếp, song song, tụ

Bài viết trước « Đĩa VCD 300 Game Điện Tử 4 Nút Chơi Trên Đầu Đĩa QISHENG
Bài viết sau Cuộn cảm »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Mạch chỉnh tần số âm thanh (Audio Equalizer)

Mạch chỉnh tần số âm thanh (Audio Equalizer)

25/02/2021

Tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp

Tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp

24/02/2021

Cách thay thế transistor tương đương

Cách thay thế transistor tương đương

23/02/2021

Mạch công suất amply 33W

Mạch công suất amply 33W

22/02/2021

Tài liệu động cơ bước và mạch điều khiển động cơ bước

21/02/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Mạch chỉnh tần số âm thanh (Audio Equalizer)
  • Tổng hợp một số mạch điện dùng trong công nghiệp
  • Cách thay thế transistor tương đương
  • Mạch công suất amply 33W
  • Tài liệu động cơ bước và mạch điều khiển động cơ bước
  • Phân loại động cơ bước thường dùng trong máy móc

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • Kiệt trong Mạch điều khiển đèn tự động dùng quang trở và 555
  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.