• HOME
  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN
    • Lập trình
      • ARDUINO PROJECT
      • ESP8266 PROJECT
      • ESP32 PROJECT
      • RASPBERRY PI PROJECT
      • Vi điều khiển
    • Điện tử ứng dụng
      • Audio / Amplifiers
      • Nguồn điện
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc
      • Biến đổi AC và DC
      • Robotic
      • Cảm biến
      • LED
      • LCD
      • Động cơ bước
      • Mạch linh tinh
      • Test & Measurement
      • RF – FM
    • HOME AUTOMATION
    • Dân dụng
    • Công nghiệp
    • Đồng hồ
      • Clocks
      • Nixie Clock
      • Gixie Clock
      • Lixie Clock
      • Scope Clock
  • KIẾN THỨC CĂN BẢN
    • Điện tử cơ bản
    • Điện tử số
    • PCB
    • Nixie Tube
    • Raspberry Pi
    • Vi điều khiển
    • Arduino
    • IN 3D
  • DOWNLOAD
    • Giáo trình
      • Giáo trình Điện – Điện tử
      • Giáo trình Tự Động Hóa
      • Giáo trình Viễn thông
    • Đề tài
      • Đề tài – Điện – Điện Tử
      • Đề tài – Tự Động Hóa
      • Đề tài – Viễn thông
    • Điện tử ứng dụng
    • Tài liệu nước ngoài
    • Hướng dẫn, sửa chữa
    • Sơ đồ, nguyên lý thiết bị
    • Tiêu chuẩn – Đo lường – Thử nghiệm
    • Datasheet
  • LIÊN HỆ
  • SẢN PHẨM

Mạch Điện Lý Thú

Sơ đồ nguyên lý, PCB, đồ án, tài liệu, DIY

Trang chủ » Kiến thức căn bản » Arduino » Arduino cơ bản 02 – Phần 2: PWM | Thay đổi ánh sáng của LED trên Arduino

Arduino cơ bản 02 – Phần 2: PWM | Thay đổi ánh sáng của LED trên Arduino

11/12/2019 by admin 1 Bình luận

Arduino cơ bản 02 – Phần 2: PWM | Thay đổi ánh sáng của LED trên Arduino 

Tổng quan

Bài viết hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách bật một con LED sáng dần và tắt dần như thế nào? Qua đó, các bạn sẽ tìm hiểu thêm một hàm mới là analogWrite() và cách sử dụng các chân PWM.

Xem thêm:

  • Arduino cơ bản 02: Buttons and PWM
  • Arduino cơ bản 09: Cảm biến ánh sáng (Quang trở) cách chia điện áp trong môi trường Arduino

Sơ đồ

Vật tư cần thiết cho bài này:

  • Arduino Board
  • LED
  • Breadboard và dây cắm
  • Điện trở 220 Ohm

Code mẫu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
/*
   Fading Light
   This example shows how to fade an LED on pin 10 using the analogWrite() function.
*/
int ledPin = 6;       // the pin that the LED is attached to
 
void setup() {
      // declare pin 9 to be an output:
      pinMode(ledPin,OUTPUT);
      // initialize serial communication at 9600 bits per second:
      Serial.begin(9600);
}
 
void loop(){
      fadeOn(2000,5);
      fadeOff(2000,5);
}
 
void fadeOn(unsigned int time,int increament){
       //change the brightness by FOR statement
for (byte value = 0 ; value < 255; value+=increament){
                // print out the value:
        Serial.println(value);
                // set the brightness of pin 10:
analogWrite(ledPin, value);
delay(time/(255/5));
        }
}
 
void fadeOff(unsigned int time,int decreament){
       //change the brightness by FOR statement
for (byte value = 255; value >0; value-=decreament){
        Serial.println(value);
analogWrite(ledPin, value);
delay(time/(255/5));
}
}

Giải thích code

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
void fadeOn(unsigned int time,int increament){
       //change the brightness by FOR statement
  for (byte value = 0 ; value < 255; value+=increament){
                // print out the value:
          Serial.println(value);
                // set the brightness of pin 10:
    analogWrite(ledPin, value);
    delay(time/(255/5));
        }
}

Trong vòng lặp for điều kiện đưa ra khi giá trị Led = 0, thỏa value < 255 thì Led sẽ tăng thêm một giá trị nói một cách nôm na là giá trị càng tăng lên đồng nghĩa với việc đèn Led sẽ sáng dần lên và ngược lại.

1
analogWrite(ledPin, value);

Xung PWM

Xung là các trạng thái cao / thấp (HIGH/LOW) về mức điện áp được lặp đi lặp lại. Đại lượng đặc trưng cho 1 xung PWM (Pulse Width Modulation) bao gồm tần số (frequency) và chu kì xung (duty cycle).

Tần số là gì?

Tần số là số lần lặp lại trong 1 đơn vị thời gian. Đơn vị tần số là Hz, tức là số lần lặp lại dao động trong 1 giây.

Lấy ví dụ, 1Hz = 1 dao động trong 1 giây. 2Hz = 2 dao động trong 1 giây. 16MHz = 16 triệu dao động trong 1 giây.

Hoạt động của xung trong thực tế

Khoảng cách giữa 2 vạch màu xanh là một xung
analogWrite Tỉ lệ Chu kỳ xung
analogWrite(0) 0/255 0%
analogWrite(64) 64/255 25%
analogWrite(127) 127/255 50%
analogWrite(191) 191/255 75%
analogWrite(255) 255/255 100%

Hàm analogWrite() là một lệnh được ghi giá trị trên một chân của Arduino. Các chân PWM (~) thường xuất hiện trên Board Arduino Uno là 3, 5, 6, 9, 10, 11. 

Các chân PWM thường dùng để điều khiển độ sáng của một đèn Led hay là điều khiển động và sử dụng trong điều khiển Servo.

Lời kết

Qua bài 2 – phần 2 chúng ta biết được cách dùng analogWrite() trong việc điều khiển Thay đổi ánh sáng của LED là như thế nào. Ứng dụng của PWM trong Arduino. 

Nguồn: arduinokit.vn

Đánh giá bài viết

You May Also Like

Giải mã Remote hồng ngoại với Arduino
Mạch kiểm tra dung lượng Pin dùng Arduino
Những linh kiện thường hỏng trong nguồn xung

Thuộc chủ đề:Arduino Tag với:arduino, cơ bản, code, led, PWM

Bài viết trước « Arduino cơ bản 01 – Phần 3: Chớp tắt LED trên Arduino Uno
Bài viết sau Arduino cơ bản 04: Sử dụng Arduino làm hệ thống đèn giao thông »

Reader Interactions

Sidebar chính

NHẬN BÀI VIẾT QUA EMAIL

Hãy đăng ký ngay để là người đầu tiên nhận được thông báo qua email mỗi khi chúng tôi có bài viết mới!

Theo dõi qua mạng xã hội

  • Facebook
  • RSS

Bạn đang tìm gì?

Bài viết mới nhất

Chất bán dẫn là gì?

Chất bán dẫn là gì?

16/01/2021

Cuộn cảm

Cuộn cảm

15/01/2021

Cách tính giá trị tụ mắc song song, mắc nối tiếp

Tính giá trị tụ mắc song song, mắc nối tiếp

14/01/2021

Đĩa VCD 300 Game Điện Tử 4 Nút Chơi Trên Đầu Đĩa QISHENG

14/01/2021

Cấp nguồn và phân cực cho Transistor như thế nào

Cấp nguồn và phân cực cho Transistor như thế nào

13/01/2021

Zalo hỏi đáp 24/7

Chuyên mục

  • DỰ ÁN & MẠCH ĐIỆN (223)
    • Công nghiệp (16)
    • Dân dụng (27)
    • Điện tử ứng dụng (169)
      • Audio / Amplifiers (34)
      • Biến đổi AC và DC (23)
      • Cảm biến (40)
      • Động cơ bước (6)
      • Kiểm thử và đo đạc (23)
      • LCD (11)
      • LED (19)
      • Mạch linh tinh (27)
      • Nguồn điện (39)
      • Pin sạc/Acquy và mạch sạc (22)
      • RF – FM (3)
      • Robotic (2)
    • Đồng hồ (6)
      • Clocks (3)
      • Nixie Clock (3)
    • HOME AUTOMATION (25)
    • Lập trình (72)
      • ARDUINO PROJECT (32)
      • ESP32 PROJECT (1)
      • ESP8266 PROJECT (25)
      • RASPBERRY PI PROJECT (7)
      • Vi điều khiển (11)
  • Kiến thức căn bản (145)
    • Arduino (34)
    • Điện tử cơ bản (70)
    • Điện tử số (7)
    • IN 3D (9)
    • Nixie Tube (13)
    • PCB (11)
    • Raspberry Pi (9)
    • Vi điều khiển (4)

Footer

Bài viết mới nhất

  • Chất bán dẫn là gì?
  • Cuộn cảm
  • Tính giá trị tụ mắc song song, mắc nối tiếp
  • Đĩa VCD 300 Game Điện Tử 4 Nút Chơi Trên Đầu Đĩa QISHENG
  • Cấp nguồn và phân cực cho Transistor như thế nào
  • Điện trường là gì ?

Bình luận mới nhất

  • admin trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • Viet trong Mạch Ampli 100W dùng IC TDA7294
  • admin trong Hack hệ thống CAN bus trên ô tô
  • Nguyen Tien trong Hack hệ thống CAN bus trên ô tô

Tìm kiếm

Tất cả nội dung trên website chỉ dùng để tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về thông tin thành viên đăng tải lên website và xóa bài viết khi có vi phạm bản quyền tác giả.